Vì sao Trần Quốc Khái được gọi là ông tổ nghề thêu? Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ nhất đức tính của Trần Quốc Khái?
2. Thảo luận để chọn ý trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao Trần Quốc Khái được gọi là ông tổ nghề thêu?
a. Vì ông đã thêu bức trướng có ba chữ “Phật trong lòng”.
b. Vì ông đã nhập tâm cách thêu và làm lọng của Trung Quốc truyền dạy cho dân ta đầu tiên.
c. Vì ông được vua Trung Quốc khen là người có tài, ban cho bức trướng thêu.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đủ những đức tính của Trần Quốc Khải?
a. Rất ham học, học ở mọi lúc, mọi nơi.
b. Rất thông minh, đã ứng phó được mọi tình huống.
c. Rất ham học và thông minh, đã tự học được nghề thêu và làm lọng đem về truyền dạy cho dân.
Bài làm:
Câu 1: Vì sao Trần Quốc Khái được gọi là ông tổ nghề thêu?
Đáp án: b. Vì ông đã nhập tâm cách thêu và làm lọng của Trung Quốc truyền dạy cho dân ta đầu tiên.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đủ những đức tính của Trần Quốc Khải?
Đáp án: c. Rất ham học và thông minh, đã tự học được nghề thêu và làm lọng đem về truyền dạy cho dân.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn 1, thảo luận, trả lời câu hỏi sau: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? Để chuẩn bị đi học, ông ngoại giúp bạn nhỏ những gì?
- Xếp lại các tranh theo đúng trình tự trong câu chuyện Người lính dũng cảm
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Những người trong tranh đang làm gì?
- Các câu ca dao trên nói đến những vùng đất nào? Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
- Giải bài 25B: Em kể về ngày hội
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để làm gì?
- Trong bài thơ Mưa, vì sao mọi người thương bác ếch?
- Thầy (cô) giáo dạy bạn ở lớp 1 tên là gì? Ai là người bạn thân thiết với bạn ở lớp 1?
- Thảo luận nhóm, tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
- Viết một câu văn tả cảnh bầu trời hoặc cảnh dưới mặt đất, trong đó sử dụng phép nhân hoá.
- Thi nói nhanh tên các tỉnh, thành phố trên đất nước ta?
- Giải bài 16A: Thành thị và nông thôn