-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy
Câu 2: Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy
Bài làm:
Câu có dấu chấm phẩy được in đậm:
Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn, đó là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Tình yêu ấy thường trực trong trái tim mỗi người dân yêu nước và khi đất nước đứng trước hoàn cảnh kẻ thù xâm lược bờ cõi, tình yêu ấy đã biến thành hành động thiết thực. Tất cả nhân dân đều ra sức chuẩn bị cho kháng chiến: những thanh niên trai tráng xung phong ra trận; những người dân ở hậu phương ra sức sản xuất để cung cấp gạo cho tiền phương; những kiều bào nước ngoài đóng góp; những mà mẹ chăm sóc và nuôi giấu cá bộ cách mạng. Mỗi người một hành động, đều thể hiện tình yêu nước và đóng góp công sức cho dân tộc Việt Nam. Tinh thần đoàn kết ấy đã làm nên thắng lợi vẻ vang cho đất nước.
- Tác dụng của dấu chấm phẩy: đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Xem thêm bài viết khác
- Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết: Câu mở đoạn và câu liên kết đoạn.
- Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non/ Ba câu chụm lại nên hòn núi cao
- Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào,
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Đói cho sạch, rách cho thơm
- Đọc bài văn nghị luận ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ và trả lời câu hỏi
- Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này
- Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi
- Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn
- Viết một đoạn văn ngắn gọn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê hương, trong đó có một vài câu đặc biệt.
- Hãy nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản đề nghị và một tình huống
- Chép lại hai câu tục ngữ mà em đã học hoặc sưu tầm được. Nêu lên ý nghĩa, giá trinh của kinh nghiệm
- Nội dung chính bài: Văn bản đề nghị