Xác định câu cảm thán trong những đoạn trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là câu cảm thán:
2. Luyện tập về câu cảm thán
a) Xác định câu cảm thán trong những đoạn trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là câu cảm thán:
(1) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
(2) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.
(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu ký)
Bài làm:
Câu cảm thán:
(1)Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay!
Dấu hiệu nhận biết: có chứa từ cảm thán : ôi, thay và kết thúc câu bằng dấu chấm than.
(2) Chao ôi,có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
Dấu hiệu nhận biết: có chứa từ cảm thán: ôi.
Xem thêm bài viết khác
- Câu thơ thứ ba tạo nên bước chuyển về cảm xúc thơ như thế nào?
- Tình huống nào sau đây phải viết văn bản thông báo? Trong tình ...
- Hãy viết một đoạn văn thuyết minh (khoảng 10 câu, chủ đề tự chọn) theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.
- Phân tích tính thống nhất của văn bản thể hiện qua đoạn trích Hai cây phong và đi bộ ngao du.
- Thơ Đường luật được quy định như thế nào về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu?
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu thơ sau:
- Phần mở đầu văn bản tường trình gồm những nội dung gì?
- Tưởng tượng trong một giấc mơ, em được gặp vua Lí Công Uẩn. Hãy giới thiệu với nhà vua về Thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Facebook – nên sử dụng thế nào cho hiệu quả? Văn lớp 8
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Soạn văn 8 VNEN bài 25: Thuế máu