-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
1. Chia sẻ với bạn về cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. Mỗi cơ quan có những bộ phận chính nào? Nhờ có cơ quan đó, chúng ta có thể làm gì?
1. Chia sẻ với bạn về cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. Mỗi cơ quan có những bộ phận chính nào? Nhờ có cơ quan đó, chúng ta có thể làm gì?
2. Nam nói:" Hằng ngày, nếu chúng ta uống nước quá ít hay quá hay nhiều quá đều không có lợi cho cơ quan bài tiết nước tiểu." Nam nói như vậy có đúng không? Vì sao?
3. Nói về lợi ích của mỗi việc làm trong các hình dưới đây. Em đã thực hiện được những việc làm nào?
4. Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong tình huống sau.
Bài làm:
1. Cơ quan vận động
- Xương xọ, xương mặt, xương sống, xương tay, xương sườn, xương chậu, xương chân.
- Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp cổ tay, khớp gối.
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ tay, cơ lưng, cơ mông.
Cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, phổi.
Cơ quan bài tiết nước tiểu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Nhờ có các cơ quan đó, chúng ta có thể hoạt động bình thường, hít thở và đưa các chất thải ra khoải cơ thể, giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh hơn.
2. Nam nói như vậy là đúng. Vì uống ít nước dẫn đến cơ thể chúng ta bị thiếu hụt nước, còn nếu uống nhiều quá khiến các các cơ quan bài tiết không hoạt động kịp.
3. Hình 2 bạn nhỏ mặc quần áo ấm trong thời tiết lạnh giúp bảo vệ các cơ quan hô hấp.
Hình 3 các bạn đang dọn vệ sinh, có đeo khẩu trang giúp môi trường sạch đẹp và không hít phải các bụi bẩn ảnh hưởng tới hô hấp.
Hình 4 bạn nam đang phơi đồ sau khi giặt giúp phòng tránh các bệnh viêm nhiễm cho cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hình 5 bạn nam đang tắm, vệ sinh cơ thể sạch sẽ phòng tránh các bệnh liên quan đến da và viêm nhiễm.
4. Nếu trong tình huống đó, em sẽ lại gần và nói bác tắt thuốc lá đi vì không được hút thuốc lá bừa bãi nơi công cộng gây ảnh hưởng tới sức khỏe của những người xung quanh.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 2: Nghề nghiệp của người thân trong gia đình
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 6: Một sự kiện ở trường em
- 1. Chia sẻ với bạn về cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. Mỗi cơ quan có những bộ phận chính nào? Nhờ có cơ quan đó, chúng ta có thể làm gì?
- 1. Em thích được ở trong ngôi nhà nào hơn? Vì sao?
- 5. Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong các tình huống sau:
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 9: Ôn tập chủ đề trường học
- 1. Chỉ trên hình và nói tên các xương, khớp xương của cơ thể.
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 18: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 27: Một số hiện tượng thiên tai
- 1. Bố và mẹ Lan làm nghề gì? Nói về ý nghĩa của nghề đó.
- 1. An và mẹ cần mua những hàng hóa nào? Những hàng hóa đó cần thiết đối với cuộc sống hàng ngày như thế nào?