-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa được ghi trong cột bên trái. Em hãy nêu hiệu quả của những biện pháp đó vào cột bên phải (bảng 32.1_
Các biện pháp | Hiệu quả |
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất | |
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí | |
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh | |
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí | |
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao |
Bài làm:
Các biện pháp | Hiệu quả |
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất | Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu,… |
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí | Góp phần điều hòa lượng nước làm hạn chế lũ lụt và hạn hán, nhờ có nước nên có thể mở rộng diện tích trồng trọt và tăng năng suất cây trồng |
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh | Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh các vùng đất bị hoang hóa. Bón phân hợp vệ sinh là phân hữu cơ đã được xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh truyền cho người và động vật |
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí | Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng |
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao | Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ đầu từ hơn vào việc cải tạo đất |
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra giữa CO với các oxit kim loại
- Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau:
- Thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên. Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên?
- Khoa học tự nhiên 8 bài 13: Clo Khoa học từ nhiên lớp 8
- Xác định số liệu để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
- Hãy tính hàm lượng photpho có trong hai mẫu phân bón hóa học trong hình
- Có thể làm cách nào giảm bớt mùi khó chịu đó?
- Vậy trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi như thế nào?
- Nêu ví dụ về sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ
- Em hãy tìm hiều về sự ô nhiễm không khí
- Đọc và tìm hiểu thêm về hiện tượng mưa axit, thủng tầng ozon, hiện tượng sương khói, lũ lụt, hạn hán. Viết báo cáo khoảng 500 từ.
- Đọc thêm về biến đổi khí hậu trên thế giới ở các khu vực địa lí khác nhau và các kịch bản ứng phó với biến đổi khí hậu ở các quốc gia bị ảnh hưởng nặng bởi biến đổi khí hậu.
Nhiều người quan tâm
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 6 KHTN 8 bài 6: Oxit
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 9: Muối Giải bài tập KHTN lớp 8
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 10: Phân bón hóa học Khoa học tự nhiên lớp 8