2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật
2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật
- Ở động vật có hiện tượng thoái hóa giống không? Vì sao?
- Trả lời câu hỏi:
+ Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật.
+ Tại sao một số loài thực vật thụ phấn nghiêm ngặt hay động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa?
Bài làm:
- Ở động vật cũng có hiện tượng thoái hóa giống khi giao phối gần tương tự như thực vật
- Cơ chế của hiện tượng thoái hóa:
+ khi cơ thể mang KG di hợp Aa tự thụ phấn hay giao phối gần qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ đồng hợp tăng
+ thường các gen lặn là gen quy định các tính trạng xấu
=> tăng biểu hiện tính trạng xấu => gây thoái hóa
- Một số loài nếu giống ban đầu thuần chủng (mang KG đồng hợp) thì tự thụ phấn hay giao phối gần sẽ không thay đổi KG ở các thế hệ sau
=> không gây hiện tượng thoái hóa
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 94 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 30 Di truyền y học tư vấn
- 4. Enzim xúc tác nhân đôi ADN với tốc độ trung bình là 1000 nucleotit trong một giây (Nu/s). Hãy tính thời gian cần để hoàn thành quá trình nhân đôi từ một chạc nhân đôi ADN gồm 4600000 cặp nucleotit.
- Giải câu 2 trang 98 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 7 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình 7.8 có chỉ số khác 0?
- II. Tổng hợp ARN
- Người ta sử dụng kính lúp để
- Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy ảnh của một vật qua thấu kính vì