Hãy quan sát hình 15.5 và cho biết, ở tế bào sinh dưỡng (xoma) và tế bào sinh dục (giao tử), bộ NST khác nhau như thế nào (về số lượng và thành phần NST)?
II. Bộ NST
Đọc bảng 15.1, nêu nhận xét về bộ NST của các loài sinh vật.
Loài | 2n | n | Loài | 2n | n |
Người | 46 | 23 | Đậu Hà Lan | 14 | 7 |
Tinh tinh | 48 | 24 | Ngô | 20 | 10 |
Gà | 78 | 39 | Lúa nước | 24 | 12 |
Ruồi giấm | 8 | 4 | cải bắp | 18 | 9 |
- Hãy quan sát hình 15.5 và cho biết, ở tế bào sinh dưỡng (xoma) và tế bào sinh dục (giao tử), bộ NST khác nhau như thế nào (về số lượng và thành phần NST)?
- Quan sát hình 15.6 và cho biết, cặp NST tương đồng là gì? Bộ NST lưỡng bội được hình thành như thế nào? Hai NST trong mỗi cặp NST tương đồng có đặc điểm gì?
Bài làm:
- Bảng 15.1: Mỗi loài có bộ NST khác nhau, 2n đặc trưng cho loài
- Hình 15.5:
+ tế bào sinh dưỡng chứa bộ NST lưỡng bội (các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng - 2n NST)
+ tế bào sinh dục (giao tử): chứa bộ NST đơ bội (n NST)
- Hình 15.6:
+ NST tương đồng là 2 NST giống nhau về hình dạng và kích thước
+ bộ NST lưỡng bội được hình thành khi có sự kết hợp của bộ đơn bội trong 2 giao tử đực và giao tử cái.
+ trong mỗi cặp NST tương đồng: q chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ
Xem thêm bài viết khác
- 3. Tạo động vật biến đổi gen
- Hãy tìm hiểu xem công của dòng điện trên một dây dẫn sẽ được tính theo hiệu điện thế giữa hai đầu dây và số electron tự do di chuyển như thế nào?
- Một đèn compac loại 15 W được chế tạo để có độ sáng bằng đèn dây tóc loại 75 W; nếu dùng đèn compac này thay cho đèn dây tóc nói trên trung bình mỗi ngày 5 giờ và 1 kW.h là 1350 đồng thì trong một tháng (30 ngày) sẽ tiết kiệm được số tiền điện....
- Phát biểu nào sau đây là sai?
- 1. Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? Cho ví dụ và viết sơ đồ minh họa.
- Giải câu 4 trang 21 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hai mạch điện được mắc bóng đèn như nhau có điểm gì khác nhau mà lại cho các dòng điện có cường độ khác nhau đi qua bóng đèn?
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 18: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính
- Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các kim loại: Zn, Al, Cu tác dụng với: O2; Cl2; dd H2SO4 loãng; dd FeSO4.
- Ngâm một lá sắt có khối lượng 5 gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15%( khối lượng riêng d= 1,12 g/ml) Sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,16 gam so với ban đầu. Tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng
- Sau đây là một phương án thí nghiệm để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây. Hãy chọn các từ (khác nhau, như nhau) điền vào chỗ trống cho phù hợp. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây.
- Hướng dẫn giải VNEN Khoa học tự nhiên 9 tập 1 Khoa học tự nhiên 9