1. Giảm phân I
II. Các giai đoạn của giảm phân
1. Giảm phân I
- Quan sát hình 17.3 và hãy cho biết:
+ Giảm phân I gồm các giai đoạn nào?
+ Hãy nhận xét về sự sắp xếp của NST ở kì giữa và sự di chuyển của NST ở kì sau của giảm phân I.
+ Kết quả của giảm phân I là gì? Hãy so sánh số lượng NST của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân I.
+ Hãy nhận xét về sự thay đổi trạng thái xoắn và mức độ hiện rõ NST qua các giai đoạn của giảm phân I.
- Quan sát hình 17.4 và hãy cho biết NST biến đổi như thế nào ở kì đầu giảm phân I?
Bài làm:
- Hình 17.3:
+ giảm phân I gồm 4 kì: kì đầu, giữa, sau, cuối
+ các cặp NST tương đồng xếp thành 2 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào => mỗi NST kép trong cặp tương đồng sẽ phân li về 1 cực của tế bào.
+ kết quả của GP I: từ 1 tế bào ban đầu mang 2n NST đơn qua GP I tạo 2 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa mang n NST kép
+ NST ở kì đầu I bắt đầu co xoắn, đến kì giữa co xoắn cực đại và gần như không thay đổi ở kì sau, kì cuối
- Hình 17.4, ở kì đầu I: NST tiếp hợp (bắt cặp theo cặp tương đồng) và có thể xảy ra trao đổi đoạn NST
Xem thêm bài viết khác
- Giải VNEN khoa học tự nhiên 9 bài 36: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Nhiên liệu
- Giải câu 3 trang 56 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 104 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào?
- Giải câu 5 trang 124 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hai mạch điện được mắc bóng đèn như nhau có điểm gì khác nhau mà lại cho các dòng điện có cường độ khác nhau đi qua bóng đèn?
- Hình 10.4 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biền trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
- Quan sát hình 65.3 thảo luận xem những con ếch vàng được tạo ra như thế nào? Khoa học tự nhiên 9 bài 65
- Hệ thức I= U/Rđược tìm ra khi nào? Và khi nào được các nhà vật lí học trên thế giới công nhận?
- Giải bài 45: Ôn tập chủ để 9: Dẫn xuất của hidrocacbon - polime
- Hệ thống hóa kiến thức sinh thái học
- Giải câu 1 trang 98 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2