-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á Địa lí 8 trang 21
Các nước Châu Á có quá trình phát triển sớm tuy nhiên có một thời gian nền kinh tế - xã hội bị chững lại. Chỉ từ cuối thể kỉ XX nền kinh tế của châu lục này bắt đầu có những khởi sắc và dần mạnh mẽ vươn lên. Để hiểu cụ thể hơn về nền kinh tế Châu Á, KhoaHoc mời các bạn đến với bài “ đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á”.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu Á.
(Phần giảm tải)
2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á hiện nay.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Về xã hội :
- Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến
- Các nước lần lượt dành được độc lập
- Về kinh tế:
- Kiệt quệ, thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, phương tiện sản xuất…
- Đời sống nhân dân khổ cực.
- Sau chiến tranh thế giới lần 2, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến:
- Có sự biến đổi mạnh trong xu hường phát triển kinh tế là ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ, nâng cao đời sống.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước tăng nhưng không đều giữa các nước.
- Trình độ phát triển giữa các nước châu Á không đồng đều, các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Em hãy cho biết vì sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?
Câu 2: Dựa vào bảng 7.2 SGK – trang 22, em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
Câu 3: Dựa vào hình 7.1, hãy thống kê tên các nước vào nhóm có mức thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
=> Trắc nghiệm địa lí 8 bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?
- Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng.
- Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội nước ta thời gian qua.
- Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á?
- Dựa vào bảng 13.2, em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số ba nước đó?
- Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á?
- Dựa vào hình 10.1 em hãy: Nếu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ châu Á đã đạt được thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp
- Nêu tên và sự phân bố các kiều hộ sinh thái rừng nước ta.
- Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Đọc các thông tin trong bảng 15.2, hãy thống kê các nước Đông Nam Á theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ ít đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?
- Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?
-
Cách nhận xét biểu đồ tròn Địa lý 8