Bạn A không thể hiểu được điều gì? Lúc đầu bạn A hiểu về rác như thế nào? Bạn B đã giải thích cho bạn A như thế nào?
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc và trả lời
- Bạn A không thể hiểu được điều gì?
- Lúc đầu bạn A hiểu về rác như thế nào?
- Bạn B đã giải thích cho bạn A như thế nào?
- Bạn A đã rút ra kết luận gì sau đó?
Bài làm:
- Bạn A không hiểu được tại sao mọi người lại nói "Rác cũng là một tài nguyên quý giá".
- Lúc đầu bạn A hiểu rằng rác chỉ là một thứ bỏ đi.
- Bạn B đã giải thích cho bạn A là rác hữu cơ rất có giá trị, rác hữu cơ có thể làm phân bón. Kim loại, giấy báo cũ ... là nguyên liệu để sản xuất các đồ vật mới.
- Bạn A đã rút ra kết luận: Không nên vứt chung vào một thùng, mà cần phải phân loại và bỏ vào những thùng chứa khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy suy nghĩ và sắp xếp các hình trên vào bảng sau:
- Giải bài 25: Mặt trời, Trái đất và mặt trăng Tự nhiên và xã hội 3 Bài 25
- Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi: Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh? Từ Mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay của bạn như hình 4 và ấn nhẹ, cảm nhận từ cổ tay
- Với sự trợ giúp của người thân, em hãy tìm hiểu một số đồ chơi từ lá cây?
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Viết các thông tin vào cột B cho phù hợp với cột A
- Quan sát hình 5, 6: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mỗi loại côn trùng? Đếm số chân của loại côn trùng đó? Đoán thử xem bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cá, tôm và cua về môi trường sống, các bộ phận, cách di chuyển
- Nêu những bộ phận của quả địa cầu? Đặt quả địa cầu trên bàn và cho biết trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn?
- Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu? Hãy cho biết Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
- Hãy viết tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào chỗ ...... cho phù hợp.