-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 29: Bề mặt lục địa
Soạn bài 29: Bề mặt lục địa - Sách VNEN tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 53. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và trả lời
a. Quan sát hình 1:
b. Lần lượt hỏi và trả lời:
- Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
2. Cùng suy nghĩ và thảo luận:
a. Hình nào trong hình 2 thể hiện suối, sông, hồ?
b. So sánh giữa sông, suối và hồ?
3. Thực hành vẽ núi đồi
Đọc bảng sau:
Núi | Đồi | |
Độ cao | Cao | tương đối cao |
Đỉnh | thường nhọn | tròn |
Sườn | dốc | thoải |
Dựa vào bảng hãy vẽ đường nét thể hiện núi và đồi
4. Thực hiện hoạt động
- Quan sát hình 3, 4, 5 so sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
5. Đọc và trả lời
a. Đọc đoạn văn: (Trang 55,56 sgk)
b. Trả lời câu hỏi:
Trong các ý dưới đây, ý nào thể hiện đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên?
- Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn dốc
- Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc
- Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải
- Thấp, bằng phẳng, rộng lớn
- Cao đỉnh tròn, sườn dốc
- Tương đối cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn
B. Hoạt động thực hành
1. Liên hệ thực tế:
a. Địa phương nơi em sống thuộc loại địa hình nào?
b. Kể tên một số núi, đồi, cao nguyên có ở địa phương em? (nếu có)
c. Kể tên một số con sông, suối, hồ có ở địa phương em? (nếu có)
d. Nhận xét thực trạng nước ở sông, suối, hồ của địa phương em? Em cần phải làm gì để góp phần cải tạo thực trạng đó?
2. Làm việc ở thư viện của trường
Tìm đọc một số thông tin về dạng địa hình (núi, đồng bằng, cao nguyên, sông, hồ...)
- Giải bài 25: Mặt trời, Trái đất và mặt trăng Tự nhiên và xã hội 3 Bài 25
- Giải Tự nhiên và xã hội 3 bài 25 Tự nhiên và xã hội 3 Bài 25
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TẬP 1 - SÁCH VNEN
- Giải bài 1: Hoạt động thơ và cơ quan hô hấp
- Giải bài 3: Cơ quan tuần hoàn trong cơ thể chúng ta
- Giải bài 5: Cơ quan bài tiết nước tiểu
- Giải bài 7: Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?
- Giải bài 8: Các thế hệ trong gia đình và họ hàng của em
- Giải bài 10: Hoạt động của chúng em ở trường
- Giải bài 12: Hoạt động thông tin liên lạc
- Giải bài 14: Hoạt động công nghiệp và thương mại
- Giải bài 16: Vệ sinh môi trường
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 TẬP 2 - SÁCH VNEN
- Không tìm thấy