Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc bài văn sau: “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng”
2. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1). Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người?
(2). Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài làm:
(1). Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng:
- Phá hủy hơn 2 triệu héc - ta rừng
- Làm xói mòn và khô cằn đất
- Diệt chủng nhiều loại muông thú
- Gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ, như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh, …
(2). Để làm giảm bớt những nỗi đau cho các nạn nhân chất độc màu da cam, chúng ta có thể:
- Thăm hỏi và động viên, cảm thông với các gia đình có nạn nhân của chất độc màu da cam.
- Vận động mọi người giúp đỡ về tinh thần và vật chất các cô chú, các bạn nhỏ nhiễm chất độc màu da cam.
- Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam.
Xem thêm bài viết khác
- Viết vần của từng tiếng trong dòng thơ đầu vào phiếu học tập: Con ra tiền tuyến xa xôi / Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
- Những hình ảnh dưới đây muốn nói điều gì?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Mùa thảo quả ( từ Sự sống đến hắt len từ dưới đáy rừng)
- Kể một mẩu chuyện (đoạn truyện) đã nghe (đã đọc) về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Tìm hiểu những tấm gương người thầy thuốc tận tâm với người bệnh
- Đặt hai câu với từ có tiếng hữu mang nghĩa khác nhau
- Tìm và viết vào bảng nhóm từ ngữ chứa tiếng phúc.
- Viết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Tìm 8 từ có tiếng "phúc":
- Giải bài 11B: Câu chuyện trong rừng
- Giải bài 16B: Thầy cúng đi bệnh viện
- Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người. (Bài văn tả người thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Mỗi phần trong bài văn tả người thường có nội dung gì?)