An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? Chi tiết nào thể hiện rõ nhất sự ứng xử thông minh của dì Năm?
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1) An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
(2) Chi tiết nào thể hiện rõ nhất sự ứng xử thông minh của dì Năm?
Em chọn ý đúng để trả lời:
a. Hỏi chú cán bộ chỗ để giấy tờ để đánh lừa bọn địch.
b. Đọc to tên tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ nói theo cho đúng.
c. Kéo dài thời gian tìm giấy tờ để có cơ hội suy tính.
(3) Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?
Bài làm:
(1) Bé An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ở chỗ: Khi trả lời tên cai, An đã nói : "Dạ, không phải tía." Bọn chúng tưởng An là trẻ con sẽ nói ra sự thật, nhưng An đã thông minh, hóm hỉnh trả lời: "Dạ cháu kêu bằng ba chứ không phải tía."
(2) Chi tiết thể hiện rõ nhất sự ứng xử thông minh của dì Năm là:
Đáp án: b. Đọc to tên tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ nói theo cho đúng.
(3) Vở kịch được đặt tên Lòng dân vì: cách mạng của người dân. Người dân sẵn sàng hi sinh vì cách mạng, bảo vệ cán bộ cách mạng của người dân trong bất kì hoàn cảnh nào. Đồng thời vở kịch cũng ca ngợi sự dũng cảm, thông minh tài trí của mẹ con dì Năm đánh lừa được bọn giặc để cứu cán bộ cách mạng. Lòng dân chính là chỗ dựa vững chắc nhất cho cách mạng.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Quan sát bức tranh minh hoạ cho chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức tranh cho ta biết điều gì về Tổ quốc Việt Nam.
- Giải bài 12A: Hương sắc rừng xanh
- Tìm và viết vào vở những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Trao đổi với người thân về một nghề nào đó (nghề đó sản xuất ra thứ gì, cần dụng cụ lao động gì, nghề đó yêu cầu gì ở người lao động: sức khoẻ, sự cẩn thận, sự khéo léo,...).
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? Vì sao các bạn lại có những liên tưởng ấy? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên như thế nào?
- “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì? Vì sao nói “rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học”?
- Quan sát một người thân làm việc. Ghi lại những điều em quan sát được
- Giải bài 11C: Môi trường quanh ta
- Ghép một tiếng trong ô màu xanh vào trước hoặc sau tiếng bảo để tạo thành từ phức
- Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.
- So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa: a. học sinh - học trò. Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?