Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
Câu 2: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
Bài làm:
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kén trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (phương Tây ).
- Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
Xem thêm bài viết khác
- Em có nhận xét gì về đề tài của tranh dân gian?
- Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII. Có những điểm gì mới ?
- Đáp án đề 6 kiểm tra học kỳ 2 lịch sử 7
- Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thể kỉ XIV?
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
- Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ?
- Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được này sinh như thế nào?
- Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội
- Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ?
- Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?