-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Công nghệ 8 VNEN bài 9: Chi tiết máy và lắp ghép
Giải bài 9: Chi tiết máy và lắp ghép - Sách VNEN công nghệ lớp 8 trang 50. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Với những kiến thức đã được học và hiểu biết thực tiễn, hãy trả lời các câu hỏi:
1. Em hiểu thế nào là chi tiết máy?
2. Kể những kiểu lắp ghép trong cơ khí mà em biết?
3. Lấy ví dụ về mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khái niệm về chi tiết máy
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong số các chi tiết máy trong hình 9.1, chi tiết nào thuộc loại công dụng chung?
2. Căn cứ vào dấu hiệu nào mà khung xe đạp được gọi là một chi tiết?
2. Mối ghép cố định
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy xác định các mối ghép ở các ảnh trên hình 9.2, ảnh nào thuộc mối ghép tháo được, ảnh nào thuộc mối ghép không tháo được?
2. Mối ghép bằng gò gấp mép có ưu điểm và hạn chế gì?
3. So với mối ghép bằng bu lông thì mối ghép bằng đinh vít có ưu điểm gì?
3. Mối ghép động
Trả lời câu hỏi sau:
1. Cho biết các đồ vật, dụng cụ trong bảng 9.1 được ứng dụng khớp nào? Đánh dấu (x) vào cột tương ứng
Đồ vật, dụng cụ | Khớp quay | Khớp tịnh tiến | Khớp cầu |
bản lề cửa | |||
Cần anten và khớp với giá cố định | |||
Cơ cấu trúc khuỷu - thanh truyền | |||
Khớp gương xe máy với giá gương | |||
Tay quay - thanh truyền | |||
Trục và ổ trục |
2. Tại sao phải bôi trơn khớp động?
C. Hoạt động luyện tập
Đọc lại nội dung ở hoạt động trên, liên lệ thực tiễn để làm bài tập sau:
Điền các cụm từ cho dưới đây vào chỗ chấm cho phù hợp:
(bôi trơn, chi tiết, chuyển động, khớp động, máy móc, thiết bị)
Trong mối ghép động, các .....(1)..... được ghép có .....(2)...... tương đối với nhau, vì vậy, để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động cần được ...... (3)....... thường xuyên.
Mối ghép động còn được gọi là ......(4)........, được sử dụng trong nhiều .....(5)........, .......(6)....... Khớp động có nhiều loại khác nhau như: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp then hoa, khớp vít, ....
D. Hoạt động vận dụng
- Kể tên các loại khớp động có trong chiếc xe đạp của em và nêu rõ chúng thuộc loại khớp nào?
- Lấy ví dụ về các loại khớp có trong máy móc, thiết bị là sản phẩm cơ khí được sử dụng trong sinh hoạt của gia đình
- VNEN CÔNG NGHỆ 8 - TẬP 1
- Công nghệ 8 VNEN bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất
- Công nghệ 8 VNEN bài 3: Hình chiếu và hình cắt
- Công nghệ 8 VNEN bài 5: Bản vẽ nhà
- Công nghệ 8 VNEN bài 7: Vật liệu cơ khí
- Công nghệ 8 VNEN bài 9: Chi tiết máy và lắp ghép
- Công nghệ 8 VNEN bài 11: Điện năng trong sản xuất và đời sống
- Công nghệ 8 VNEN bài 13: Đồ điện trong gia đình
- VNEN CÔNG NGHỆ 8 - TẬP 2
- Mô đun 1: Sản xuất cơ khí
- Mô đun 2: Kĩ thuật điện
- Không tìm thấy