Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta như thế nào?
Câu 4: Trang 147 – sgk lịch sử 9
Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta như thế nào?
Bài làm:
Đế quốc Mĩ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" - câu chuyện tàu chiến Mĩ bị hải quân Việt Nam tiến công lần thứ hai ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, thuộc hải phận quốc tế để lấy cớ đánh phá miền Bắc.
Ngày 5-8-1964, Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
Ngày 7-2-1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ... chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
Không quân và hải quân Mĩ tập trung ném bom các mục tiêu quân sự, các đầu mối giao thông, các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thủy lợi, các khu đông dân…
Bên cạnh đó, chúng còn ác độc ném bom ở cả trường học, nhà trẻ, bệnh viện, khu an dưỡng, đền, chùa và nhà thờ…
Xem thêm bài viết khác
- Trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 1980), nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng nào?
- Miền Bắc đạt được những thành tích gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất?
- Hãy nêu nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai và ý nghĩa của chúng?
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành những thủ đoạn chính trị như thế nào? Mục đích chính của thủ đoạn đó là gì?
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?
- Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay?
- Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì?
- Tại sao Nhật phải tiến hành đảo chính Pháp?
- Trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế văn hóa trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000)?
- Sau hiệp định Pa-ri, lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam đã có sự thay đổi như thế nào?
- Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai?
- Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX