Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B
Câu 3: Trang 118 - sgk Sinh học 10
Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng lại sẽ có dạng như thế nào? Nếu nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng A hay chủng B. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
Bài làm:
- Khi trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa là prôtêin capsit của chủng A và một nửa chủng B sẽ được virut lai mang axit nuclêic của chủng B và vỏ prôtêin vừa là của chủng A vừa là của chủng B (xen nhau).
- Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virut nhân lên sẽ là chủng B. Bởi vì mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 11 sinh 10: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân
- Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn
- Giải sinh 10 bài 28: Thực hành Quan sát một số vi sinh vật
- Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
- Giải bài 6 sinh 10: Axit nucleic
- Giải bài 30 sinh 10: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì để cung cấp cho pha tối?
- Khi có ánh sáng và giàu khí CO2, một loại sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l
- Giải bài 32 sinh 10: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- Cho các ví dụ về môi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển
- Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?