Dựa vào nội dung bài học, chọn ý đúng để trả lời:
A. Hoạt động thực hành
1. Đọc thầm bài văn sau:
2. Dựa vào nội dung bài học, chọn ý đúng để trả lời:
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ?
a. Mùa thu ở làng quê
b. Cánh đồng quê hương
c. Ảm thanh mùa thu
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ?
a. Chỉ bằng thị giác (nhìn).
b. Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe).
c. Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi).
3. Trong câu "Chúng không còn là hồ nước nữa.. chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất", từ đó chỉ sự vật gì ?
a. Chỉ những cái giếng.
b. Chỉ những hồ nước.
c. Chỉ làng quê.
4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ?
a. Vi bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất.
b. Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác.
c. Vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá ?
a. Đàn chim nhạn, con đê và nhũng cánh đồng lúa.
b. Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
c. Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ?
a. Một từ. Đó là từ : ...
b. Hai từ. Đó là các từ : ...
c. Ba từ. Đó là các từ : ...
7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển ?
a. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
b. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển.
c. Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.
8. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào ?
a. Các hồ nước.
b. Cấc hồ nước, bọn trẻ.
c. Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9. Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép ?
a. Một câu. Đó là câu : ...
b. Hai câu. Đó là cấc câu : ...
c. Ba câu. Đó là các câu :
10. Hai câu "Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai." liên kết với nhau bằng cách nào ?
a. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ thay cho từ...
b. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ ....
c. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
Bài làm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án đúng | a | c | b | c | c | b | a | c | a | b |
Xem thêm bài viết khác
- Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam? Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Trong các từ dưới đây, từ nào đồng nghĩa với trẻ em? Đánh dấu X vào ô trống thích hợp
- Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
- Giải bài 34A: Khát khao hiểu biết
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan án đã dùng cách gì đế tìm ra kẻ gian, nhanh chóng phá được vụ án? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- Giải bài 30C: Em tả con vật
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi con lớn lên?
- Cùng người lớn chơi trò chơi: Điến đùng dấu phẩy trong câu
- Dưới đây là một câu chuyện em đã học từ lớp 3. Giả sử em là một chữ cái (hoặc một dâu câu) làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp ấy:
- Những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây được dùng để chỉ ai? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài văn sau: "Bà cụ bán hàng nước chè"
- Hỏi người thân về những người phụ nữ anh hùng trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của nước ta.