-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Dụng cụ nào vạch dấu bảng điện Giải Công nghệ 9
KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi đáp án chi tiết, chính xác cùng những kiến thức mở rộng liên quan đến câu hỏi Dụng cụ nào vạch dấu bảng điện - Công nghệ 9 được đăng tải trong bài viết dưới đây.
Trắc nghiệm: Dụng cụ nào vạch dấu bảng điện?
A. Thước đo góc
B. Thước lá
C. Tua vít
D. Khoan
Trả lời:
Đáp án đúng: B. Thước lá
Dụng cụ dùng để vạch dấu bảng điện là thước lá
Bảng điện là gì?
Bảng điện là một bộ phận quan trọng bên trong hệ thống mạng điện của gia đình. Nó có chức năng phân phối và điều khiển nguồn năng lượng điện cho hệ thống mạng điện cùng với các các thiết bị sử dụng điện trong nhà. Bên trên bảng điện thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện.
Có 2 loại bảng điện gồm: bảng điện chính và bảng điện nhánh.
- Bảng điện chính có nhiệm vụ cung cấp nguồn năng lượng điện cho toàn bộ hệ thống điện. Bên trên bảng điện này thường lắp cầu dao, cầu chì và aptomat tổng.
- Bảng điện nhánh đóng vai trò cung cấp điện đến các đồ dùng điện dân dụng. Trên đó thường lắp các thiết bị như: cầu chì, công tắc và ổ lấy điện.
Cách vẽ sơ đồ bảng điện
Để có thể lắp được bảng điện trong gia đình trước tiên các bạn cần hiểu được sơ đồ bảng điện. Có như vậy các bạn mới có thể lắp đặt bảng điện một cách chính xác và nhanh chóng. Sau đây là chi tiết cách vẽ sơ đồ bảng điện.
- Trước khi vẽ sơ đồ bảng điện các bạn cần xác định được các yếu tố sau:
- Xác định được vị trí để lắp bảng điện cho hệ thống điện. Lưu ý các bạn cần lựa chọn vị trí sao cho hợp lý và thuận tiện trong quá trình sử dụng.
- Xác định loại bảng điện muốn lắp
- Xác định vị trí của các thiết bị điện trên bảng điện. Vị trí lắp đặt các thiết bị trên bảng điện cần đảm bảo sao cho khoa học và có tính thẩm mỹ cao.
- Xác định cách lắp dây điện dẫn nối trong bảng điện (Có hai cách lắp đó là lắp chìm và lắp nổi).
- Chi tiết các bước vẽ sơ đồ bảng điện như sau:
- Bước 1: Các bạn tiến hành vẽ đường dây nguồn của bảng điện.
- Bước 2: Bước này các bạn vẽ vị trí các thiết bị điện trên hệ thống điện.
- Bước 3: Các bạn vẽ vị trí các thiết bị điện (Ổ cắm, cầu chì, công tắc… trên bảng điện.
- Bước 4: Vẽ đường dây điện nối trong bảng điện.
Chức năng của bảng điện
Bảng điện là một trong những phần khá quan trọng của hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện thì thường lắp các thiết bị được đóng cắt và thiết bị dùng để đóng cắt, thiết bị bảo vệ và thiết bị lấy điện. Có chức năng phân phối và điều khiển được nguồn năng lượng cho dùng điện trong nhà.
Bảng điện là thiết bị vô cùng quan trọng và nó không thể thiếu trong bất cứ một gia đình, công trình nào. Từ các gia đình nhỏ đến các gia đình lớn và trong các hộ gia đình tới các khi công nghiệp.
Bảng điện có chức năng đóng ngắt và cung cấp điện đến các nơi như bóng đèn, ti vi, máy giặt,… Nó chịu “tránh nghiệm” cung cấp nguồn điện cho các thiết bị trong gia đình chúng ta. Và tất cả mọi nơi mà gia đình bạn cần đến nguồn điện.
Hướng dẫn cách lắp bảng điện trong gia đình
– Bước 1: Vẽ dấu các vị trí khoan trên bảng điện
Bước này các bạn sẽ đối chiếu với sơ đồ bảng điện đã vẽ lúc trước, xác định vị trí các thiết bị điện sẽ lắp trên bảng điện để đánh dấu lên bảng điện.
– Bước 2: Khoan lỗ trên bảng điện
Các bạn tiến hành lựa chọn kích thước mũi khoan sao cho phù hợp với lỗ luồn dây và ốc vít trên bảng điện.
Tiếp đến các bạn tiến hành khoan lỗ tại các vị trí đã được đánh dấu. Lưu ý các lỗ khoan cần phải được khoan thẳng để việc luồn dây và ốc được dễ dàng.
– Bước 3: Tiến hành nối dây mạch điện
Sau khi đã khoan lỗ tại các vị trí được đánh dấu trên bảng điện, các bạn tiến luồn dây điện và nối dây tại những nơi đã được khoan lỗ. Trong quá trình nối dây các bạn cần phải nối một cách chính xác, đúng theo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn điện.
– Bước 4: Lắp các thiết bị lên bảng điện
Các bạn tiến hành lắp lần lượt các thiết bị như cầu chì, ổ cắm, công tắc điện… lên bảng điện. Bước này các bạn cũng cần lắp đặt sao cho đúng với quy chuẩn để đảm bảo an toàn cho gia đình khi sử dụng bảng điện.
– Bước 5: Kiểm mạch điện của bảng điện
+ Các bạn tiến hành nối bảng điện với dây dẫn nguồn điện theo sơ đồ đã vẽ.
+ Sau khi thực hiện ghép nối xong các bạn cần kiểm tra xem bảng điện đã có điện chưa bằng cách sử dụng bút điện.
+ Cuối cùng các bạn tiến hành dùng thử bảng điện xem đã được chưa.
Dụng cụ nào vạch dấu bảng điện - Công nghệ 9 được giải đáp chi tiết trong bài viết này nhằm hỗ trợ học sinh học tốt môn Công nghệ lớp 9. Trong chuyên mục Công nghệ 9, KhoaHoc giải đáp tất cả các câu hỏi có trong từng bài học theo chương trình học theo SGK chuẩn với lời giải chi tiết, chính xác. Học sinh có thể tham khảo lời giải để hoàn thiện câu hỏi trong bài học với mục tiêu đạt được kết quả cao môn Công nghệ 9.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp Giải Công nghệ 9
- Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu nào Giải Công nghệ 9
- Nêu quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện Giải Công nghệ 9
- Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng Giải Công nghệ 9
- Món nấu cần đảm bảo mấy yêu cầu Giải Công nghệ 9
- Cách đặt tên món ăn mỹ miều Giải Công nghệ 9
- Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng Giải Công nghệ 9
- Quy trình chung nối dây dẫn điện Giải Công nghệ 9
- Rau muống xào tỏi còn gọi là gì Giải Công nghệ 9
- Nêu yêu cầu kĩ thuật của món xào thập cẩm Giải Công nghệ 9
- Panme là dụng cụ cơ khí dùng để Giải Công nghệ 9
- Đâu không phải là vật liệu cách điện Giải Công nghệ 9
- Cấu tạo mối ghép bu lông gồm mấy phần Giải Công nghệ 9
- Công tắc mắc vào mạch điện như nào Giải Công nghệ 9
- Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu Giải Công nghệ 9
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Hưng Yên năm 2022 Đề khảo sát chất lượng Toán 9 Hưng Yên
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người Em hãy viết một bài văn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về ý chí, nghị lực sống của con người
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
Nghị luận xã hội về lòng biết ơn Dàn ý + Bài nghị luận xã hội về lòng biết ơn
-
Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi Giải Công nghệ 9
-
Giải Công nghệ 9 bài 11 Giải Công nghệ 9 bài 11 - Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
- Lắp đặt mạng điện trong nhà
- Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
- Bài 2. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà
- Bài 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện
- Bài 4. Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
- Bài 5. Thực hành: Nối dây dẫn điện
- Bài 6. Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện
- Bài 7. Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Bài 8. Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Bài 9. Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
- Bài 10. Thực hành: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
- Bài 11. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
- Bài 12. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
- Nấu ăn
- Bài 1. Giới thiệu nghề nấu ăn
- Bài 2. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
- Bài 3. Sắp xếp và trang trí nhà bếp
- Bài 4. An toàn lao động trong nấu ăn
- Bài 5. Thực hành: Xây dựng thực đơn
- Bài 6. Trình bày và trang trí bàn ăn
- Bài 7. Thực hành: Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt
- Bài 8. Thực hành: Chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt
- Bài 9. Thực hành: Món hấp
- Bài 10. Thực hành: Món rán
- Bài 11. Thực hành: Món xào
- Bài 12. Thực hành: Món nướng
- Trồng cây ăn quả
- Cắt may
- Sửa chữa xe đạp
- Ôn tập Công nghệ 9
- Yêu cầu của vật liệu cách điện là gì
- Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu
- Công tắc mắc vào mạch điện như nào
- Đâu không phải là vật liệu cách điện
- Dụng cụ nào vạch dấu bảng điện
- Quy trình chung nối dây dẫn điện
- Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng
- Nêu quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện
- Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi
- Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu nào
- Cấu tạo mối ghép bu lông gồm mấy phần
- Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp
- Panme là dụng cụ cơ khí dùng để
- Nêu yêu cầu kĩ thuật của món xào thập cẩm
- Rau muống xào tỏi còn gọi là gì
- Món nấu cần đảm bảo mấy yêu cầu
- Nêu yêu cầu kỹ thuật của món nướng
- Nêu yêu cầu kỹ thuật của món rán
- Nêu yêu cầu kỹ thuật của món xào
- Cách đặt tên món ăn mỹ miều
- Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng
- Kể tên các chất điều hòa sinh trưởng?
- Phương pháp nhân giống xoài phổ biến là
- Không tìm thấy