Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên? Vì sao? (trang 9)
Tình huống 3: Người bạn thân của em đã có một hành động gây khó chịu và làm lỡ việc của em. Tuy nhiên, nếu trò chuyện với bạn thì có thể tạo ra xung đột, xích mích giữa em và bạn.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên? Vì sao?
Bài làm:
Trong tình huống đó, em sẽ tâm sự nhỏ nhẹ với bạn. Em không nói thẳng thắn đổ lỗi cho bạn mà chỉ nói theo kiểu vì hành động không cố ý của bạn mà công việc có chút trục trặc. Vì đằng nào việc cũng đã lỡ rồi, mình trách móc bạn cũng chẳng giải quyết được việc gì, nên mình chỉ nhắc khéo để bạn biết và lần sau sửa chữa.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định một thói quen cần hình thành hoặc thay đổi. Theo em, điều khó khăn nhất trong việc hình thành hoặc thay đổi thói quen này là gì?
- Nếu là bạn của M, em sẽ làm gì? Nếu là bạn B, em sẽ làm gì?
- Khoanh tròn các phương án đúng:
- Theo em, hành vi nào dưới đây thể hiện sự tự giác, sáng tạo, năng động, năng suất, chất lượng, hiệu quả. Hãy viết từ (có thể nhiều hơn một từ) vào ô bên cạnh và giải thích vì sao chọn (các) từ đó?
- Đâu là hành động có tính kỉ luật trong những hành động sau
- Kỉ luật sẽ giúp em thực hiện công nghệ nào đó để thay đổi trạng thái của bản thân. Hãy điền vào cột bên phải những hành vi em thường làm khi ở trong trạng thái như vậy?
- Trao đổi với bạn bên cạnh để hoàn thành bảng sau:
- Điền vào chỗ trống những điều học sinh cần tôn trọng:
- Thảo luận nhóm để lựa chọn hoạt động, liệt kê những việc cần làm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong bảng sau:
- Dưới đây là một số hình ảnh tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Các nhóm hãy điền số của hình ảnh cho phù hợp với tín ngưỡng và loại hình tôn giáo để hoàn thành phiếu học tập số 4.
- Các bức ảnh dưới đây thể hiện nội dung gì?
- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc