Giải bài 12: Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng
Giải bài 12: Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 4 trang 72. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và thực hiện
- Chỉ vị trí của thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng trên bản đồ?
- Hãy cho biết các thành phố này thuộc đồng bằng nào? Nằm ở gần hay xa biển?
- Nêu những hiểu biết của em về hai thành phố này.
2. Đọc thông tin, quan sát và thực hiện
- Hãy cho biết, Huế được chọn làm kinh đô của nước ta thời kì nào?
- Kể tên các công trình kiên trúc cổ của Huế được thể hiện ở hình 1?
- Quan sát hình 2, 3 và chỉ vị trí của kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ trên hình 1.
3. Khám phá thành phố Huế
- Vì sao ở Huế du lịch lại phát triển?
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể nhìn thấy những điểm du lịch nào của thành phố Huế?
4. Đọc thông tin, quan sát và thực hiện
- Tìm các cảng trên sông Hàn và cảng biển Tiên Sa trên hình 4.
- Từ Đà Nẵng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại được giao thông nào?
- Chỉ trên hình 4 và nêu tên những địa điểm của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ?
5. Làm việc với bảng thông tin và nhận xét
- Kể tên một số loại hàng hóa được được đến Đà Nẵng?
- Kể tên một số loại hàng hóa từ Đà Nẵng được đưa đi các nơi khác?
B. Hoạt động thực hành
1. Làm bài tập
Đọc các địa danh trong khung dưới đây:
Chợ Bến Thành, sông Hương, sông Hàn, cầu Trường Tiền, bảo tàng Chăm, vườn cò Bằng Lăng, cảng Tiên Sa, lăng Tự Đức, hồ Hoàn Kiếm, Ngũ Hành Sơn, Thảo Cầm Viên, núi Ngự Bình, chùa Thiên Mụ, bãi biển Mỹ Khê
Chọn các địa danh nêu trên và xếp vào hai cột của bảng sau cho phù hợp:
Thành phố Huế | Thành phố Đà Nẵng |
C. Hoạt động ứng dụng
Hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình yêu và niềm tự hào của mình về một trong hai thành phố đã học
Xem thêm bài viết khác
- Chọn và viết các ý a, b, c, d, đ, e, g thích hợp vào hai sơ đồ để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với hoạt động sản xuất....
- Quan sát bản đồ hình 2 và 3, sau đó cùng làm phiếu học tập theo mẫu sau:
- Dưới ách độ hộ của phong kiến phương Bắc, đời sống nhân dân ta cực khổ như thế nào?
- Vẽ một đoạn văn giới thiệu hoặc vẽ một bức tranh về môt trong ba thành thị thời đó mà em thích nhất?
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
- Ở nước ta, lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực địa hình nào? Nơi nào nước ta trồng nhiều lúa gạo nhất? Vì sao?
- Trong các ý trên, ý nào đúng khi mô tả về vùng trung du Bắc Bộ?
- Em biết trường học, đường phố, hay xã, phường nào mang tên Lý Công Uẩn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt? Em hãy kể cho các bạn biết
- Quan sát hình 4 và cùng thảo luận về công việc phải làm trong việc sản xuất lúa gạo?
- Cùng nhau quan sát các hình dưới đây và trao đổi, tìm ra những nét riêng của thiên nhiên các vùng
- Kể về một nhà máy thủy điện mà em biết (tên nhà máy và nhà máy đó được xây dựng trên sông nào). Hãy chỉ và nêu tên nhà máy thủy điện được thể hiện trên lược đồ hình 2
- Hãy chỉ lãnh thổ (phần đất liền) của nước ta trên bản đồ hình 1. Đọc tên các nước láng giềng của Việt Nam