Giải bài 28: Bài thực hành 3 : Phân tích định tính nguyên tố điều chế và tính chất của metan sgk Hóa học 11 trang 124
Làm thế nào để xác định định tính được nguyên tố trong hợp chất ? Để biết điều đó, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài đăng dưới đây. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài học gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải các thí nghiệm sgk
A. Lý thuyết
1. Phân tích định tính nguyên tố
- Mục đích: Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
- Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết bằng phản ứng đặc trưng.
- Phương pháp tiến hành: Trong phòng thí nghiệm để xác định định tính C và H, người ta nung chất hữu cơ với CuO để chuyển nguyên tố C thành CO2, H thành H2O.
Để xác định định tính nguyên tố N trong hợp chất đơn giản, chuyển N thành NH3 rồi nhận biết bằng giấy quỳ tím ẩm.
2. Điều chế và tính chất của metan
a, Điều chế
Trong phóng thí nghiệm, điều chế metan bằng phương pháp
- Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút:
- Từ phản ứng nhôm cacbua với nước
b, Tính chất của metan
- Cháy trong oxi cho ngọn lửa màu xanh nhạt
- Tham gia phản ứng thế với clo:
- Phản ứng nhiệt phân:
B. Giải thí nghiệm SGK
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon và hidro.
- Quan sát sự thay đổi màu của bột đồng (II) sunfat.
- Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng nước vôi trong.
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của CH4
- Quan sát hiện tượng của các thí nghiệm điều chế và thử tính chất của CH4
- Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo
- Giải câu 9 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160
- Đề thi Olympic lớp 11 môn Hóa học Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi chọn HSG lớp 11 môn Hóa
- Giải bài 46 hóa 11: Luyện tập: Andehit Xeton Axit cacboxylic sgk trang 211
- Giải câu 2 bài 37 hoá 11: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên sgk trang 169
- Giải câu 1 bài 30: Ankađien sgk Hóa học 11 trang 135
- Giải câu 8 bài 13: Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- Giải câu 5 bài 29: Anken sgk Hóa học 11 trang 132
- Giải câu 5 bài 30: Ankađien sgk Hóa học 11 trang 136
- Giải câu 6 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160
- Giải câu 2 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
- Giải câu 1 bài 23: Phản ứng hữu cơ