-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài tập 1 trang 52 sách TBĐ địa lí 7
Bài tập 1: Trang 52 - sách TBĐ địa lí 7
Dựa vào lược đồ bên, hãy:
- Ghi tên các nước ở khu vực Đông Âu..........................
- Mô tả những nét chính về địa hình của khu vực Đông Âu.............................
- Quan sát lược đồ “Khu vực Đông Âu” kết hợp với nội dung SGK, em hãy mô tả sự thay đổi của thảm thực vật từ Bắc xuống Nam của Đông Âu và giải thích sự phân bố đó:...............................
Bài làm:
Dựa vào lược đồ ta thấy:
Các nước ở khu vực Đông Âu:
- Liên Bang Nga
- Bêlarut
- Ucraina
- Extônia
- Latvia
- Litva
Những nét chính về địa hình của khu vực Đông Âu:
- Là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu Âu.
- Bề mặt địa hình có dạng lượn sóng, cao trung bình 100 - 200m.
- Vùng ven biển phía Nam có dải đất thấp hơn mực nước đại dương tới 28m
Sự thay đổi của thảm thực vật từ Bắc xuống Nam của Đông Âu và giải thích sự phân bố:
Đi từ Bắc xuống Nam, ta thấy ở Đông Âu có các thảm thực vật:
Đồng rêu -> Rừng lá kim -> Rừng hỗn giao -> Rừng lá rộng -> Thảo nguyên -> Nửa hoang mạc
Sở dĩ có sự thay đổi đó là do:
- Phía bắc do khí hậu lạnh quanh năm nên thực vật khó phát triển, chủ yếu là đồng rêu.
- Tiến về phía nam, khí hậu dần ấm lên chịu tác động của khí hậu ôn đới lục địa nên có rừng lá kim và rừng hỗn giao.
- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.
- Xuống phía nam có thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài tập 2 trang 51 sách TBĐ địa lí 7
- Giải TBĐ địa 7 bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- Giải TBĐ địa 7 bài 61: Thực hành đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Châu Âu
- Giải bài tập 1 trang 45 sách TBĐ địa lí 7
- Giải bài 1 trang 32 sách TBĐ địa lí 7
- Giải TBĐ địa 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới
- Giải bài tập 1 trang 53 sách TBĐ địa lí 7
- Giải bài tập 4 trang 51 sách TBĐ địa lí 7
- Giải bài tập 2 trang 43 sách TBĐ địa lí 7
- Giải bài 2 trang 38 sách TBĐ địa lí 7
- Giải TBĐ địa 7 bài 53: Thực hành đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Châu Âu
- Giải TBĐ địa 7 bài 2: Sự phân bố dân cư - các chủng tộc trên thế giới