Giải câu 1 bài 2: Cực trị của hàm số
Bài 1: Trang 18 - sgk giải tích 12
Áp dụng Quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau
a) .
b) .
c) .
d) .
e)
Bài làm:
a) TXĐ:
Ta có
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại x=-3 và đạt cực tiểu tại x=2. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (-3;71) và điểm cực tiểu (2;54).
b) TXĐ: .
Ta có
Bảng biến thiên
Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 và đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (0,-3).
c) TXĐ:
Ta có , không xác định tại x=0.
Bảng biến thiên
Hàm số có điểm cực đại là và điểm cực tiểu $x_{CT}=1$.
d) TXĐ:
Ta có
Bảng biến thiên
Suy ra hàm số có điểm cực đại là và điểm cực tiểu tại $x_{CT}=1$
Chú ý: Tại điểm x=0 có đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x=0 nên điểm x=0 không là điểm cực trị.
e) TXĐ: .
Ta có
Bảng biến thiên
Hàm số có điểm cực tiểu tại .
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài: Lũy thừa
- Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc 3 đồng biến trên tập số thực.
- Dạng 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=f(x) và y=g(x).
- Giải câu 5 bài: Ôn tập chương 2
- Giải câu 10 bài: Ôn tập chương 4
- Bài Ôn tập chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để vẽ khảo sát và vẽ đồ thị của đạo hàm Giải Toán 12
- Dạng 4: Tính đơn điệu của hàm hợp
- Giải câu 2 bài: Ứng dụng của tích phân trong hình học
- Giải câu 3 bài 2: Cực trị của hàm số
- Giải câu 4 bài: Lôgarit
- Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến trên một khoảng
- Đường thẳng đi qua các điểm cực trị