-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 2 trang 54 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
Câu 2: Trang 54 sách VNEN toán 7 tập 2
Cho hai đa thức M(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Và N(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
b) Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).
c) Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) – N(x) theo cách đó.
Bài làm:
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) và N(x) theo lũy thừa tăng của biến ta được 2 đa thức mới như sau:
M(x) = 5 – 2x2 + 3x2 – 3x3 – x3 + x4 – x6
Và N(x) = -1 + x + x2 – 2x3 + x3 – x4 + 2x5
b) Ta có:
M + N = (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) + (x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1)
= 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 + x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
= -x6 + 2x5 + (x4 – x4) + (x3 – x3 – 3x3 – 2x3) + (3x2 – 2x2 + x2) + x – (5 + 1)
= -x6 + 2x5 – 5x3 + 2x2 + x – 6
M – N = (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) – (x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1)
= 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 – x3 – 2x5 + x4 – x2 + 2x3 – x + 1
= -x6 – 2x5 + (x4 + x4) – (x3 + x3 + 3x3 – 2x3) + (3x2 – 2x2 – x2) – x – (5 – 1)
= -x6 – 2x5 + 2x4 – 3x3 – x – 4
c) Có thể chuyển phép trừ của hai đa thức về phép cộng hai đa thức bằng cách đổi dấu của đa thức trừ, như sau:
M – N = M + (-N)
= (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) + [-(x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1)]
= (3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3) + (-x3 – 2x5 + x4 – x2 + 2x3 – x + 1)
= 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 – x3 – 2x5 + x4 – x2 + 2x3 – x + 1
= -x6 – 2x5 + (x4 + x4) – (x3 + x3 + 3x3 – 2x3) + (3x2 – 2x2 – x2) – x – (5 – 1)
= -x6 – 2x5 + 2x4 – 3x3 – x – 4
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 trang 44 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải VNEN toán 7 bài 4: Trung bình cộng, mốt
- Giải câu 1 trang 60 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải VNEN toán 7 bài 10: Ôn tập chương III
- Giải câu 2 trang 90 toán VNEN 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 80 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 7 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 51 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 6 trang 46 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 2 trang 16 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 67 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 8 sách toán VNEN lớp 7 tập 2