Giải câu 3 bài 26: Oxit
Câu 3 : Trang 91 sgk hóa 8
a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
b) Nhận xét về thành phần cấu tạo của các oxit đó. c) Chỉ ra cách gọi tên của mỗi oxit đó.
Bài làm:
a) Một số ví dụ về oxit axit và oxit bazơ
Oxit axit : P2O5 ; CO2 ;
Oxit bazơ : Na2O ; Fe2O3
b) Thành phần của mỗi oxit trên:
Oxit của photpho P2O5: 5 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử photpho.
Oxit của cacbon CO2 : 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử cacbon.
Oxit của đồng Na2O : 2 nguyên tử natri liên kết với 1 nguyên tử oxi.
Oxit của sắt Fe2O3 : 2 nguyên tử sắt liên kết với 3 nguyên tử oxi.
c) Cách gọi tên:
Tên của oxit bazơ : tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
Na2O : natri oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit.
Tên oxit axit : tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số (có tiền tố số
nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi )
P2O5 : điphotpho pentaoxit
CO2 : Cacbon đioxit (khí cacbonic
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy
- Giải câu 4 bài 24: Tính chất của oxi
- Giải câu 4 bài 33: Điều chế khí hiđro Phản ứng thế
- Giải câu 2 bài 13: Phản ứng hóa học
- Giải câu 3 bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Giải câu 5 bài 25: Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Ứng dụng của oxi
- Giải bài 32 hóa học 8: Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 5 bài 10: Hóa trị
- Giải câu 3 bài 34: Bài luyện tập 6
- Giải câu 3 bài 28: Không khí Sự cháy
- Giải câu 4 bài 23: Bài luyện tập 4
- Giải câu 2 bài 28: Không khí Sự cháy