-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 3 bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 143
Hướng dẫn giải bài tập cuối bài
Câu 3: Trang 143 Sgk Vật lí lớp 9
Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng. Chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau: một phần tô màu đỏ, một phần tô màu lục và một phần tô màu lam. Làm thêm một trục quay cho vòng tròn như một con quay. Cho vòng tròn quay tít dưới ánh sáng ban ngày. Nhận xét về màu của mặt giấy lúc đó. Có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu với nhau được không ?
Bài làm:
Vì đĩa quay nhanh, nên trên màng lưới của mắt xảy ra hiện tượng lưu ảnh, tức là mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như đồng thời ba loại ánh sáng phản xạ từ ba vùng màu đỏ, lục, lam trên vòng tròn đến và cho ta cảm giác ánh sáng có màu trắng.
Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 50 vật lí 9: Kính lúp
- Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện
- Có khi nào em thu được "ánh sáng màu đen" sau khi trộn không ? sgk Vật lí 9 trang 143
- Giải câu 3 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sgk Vật lí 9 trang 112
- Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn sgk Vật lí 9 trang 91
- Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây sgk Vật lí 9 trang 85
- Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống nhau, khác nhau của chúng sgk Vật lí 9 trang 93
- Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P.
- Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
- Hãy nhớ lại xem điện có thể được sử dụng vào những việc gì trong đời sống và sản xuất. sgk Vật lí 9 trang 160
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ sgk Vật lí 9 trang 116
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?