-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 6 bài 40 hóa 11: Ancol sgk trang 187
Câu 6: Trang 187 sgk hóa 11
Oxi hóa hoàn toàn 0,60 g một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32 g.
a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học.
b) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A
c) Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđêhit tương ứng. Gọi tên của A.
Bài làm:
a) Khi đốt cháy ancol A :
Ancol + O2 → CO2 + H2O
Khi dẫn sản phẩm cháy qua :
(1) đựng H2SO4 đặc : hấp thụ nước (do H2SO4đ có tính háo nước
(2) đựng dung dịch KOH:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
b) A là ancol nên trong phân tử chỉ gồm 3 nguyên tố C, H, O.
=>Khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O.
(1) đựng H2SO4 đặc nên mtăng = mH2O = 0,72g
(2) đựng dung dịch KOH nên mtăng = mCO2 = 1,32g
nCO2 = ; => nC = 0,03 mol
nH2O = =>nH = 0,04 . 2 = 0,08 mol
=> nC : nH = 3 : 8. Do A là ancol đơn chức nên trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử oxi nên A có CTPT: C3H8O
=>Các CTCT có thể có của A là:
CH3CH2CH2OH
CH3CH(CH3)OH
c) Khi ancol tác dụng với CuO tạo andehit thì A là ancol bậc 1, vì ancol bâc 2 tạo xeton:
CH3CH2CH2OH + CuO →(to) CH3CH2CHO + Cu + H2O
Ancol bậc 1 andehit
CH3CH(CH3)OH + CuO →(to) CH3-CO-CH3 + CuO + H2O
Ancol bậc 2 xeton
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 19 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng
- Giải câu 6 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- Giải câu 5 bài 29: Anken sgk Hóa học 11 trang 132
- Giải câu 3 bài 9: Axit nitric và muối nitrat
- Giải bài 41 hóa 11: Phenol sgk trang 189
- Giải câu 6 bài 17: Silic và hợp chất của silic
- Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 171
- Giải bài 19 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng
- Giải câu 4 bài 11: Axit photphoric và muối photphat
- Giải câu 3 bài 15: Cacbon
- Giải câu 6 bài 29: Anken sgk Hóa học 11 trang 132
- Giải câu 1 bài 17: Silic và hợp chất của silic