-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 61 bài 9: Hình chữ nhật sgk Toán hình 8 tập 1 Trang 99
Câu 61 : Trang 99 sgk toán 8 tập 1
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ?
Bài làm:
Theo giả thiết ta có hình vẽ sau:
Ta có: I là trung điểm của AC => IA = IC
Mặt khác ta có E là điểm đối xứng với H qua I => IH = IE
=>I là giao của AC và HE và là trung điểm của mỗi đường
=> AHCE là hình bình hành. (1)
Do AH là đường cao của tam giác ABC=> AH vuông góc với BC
=> = 900 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy tứ giác AHCE là hình bình hành có một góc vuông
=> tứ giác AHCE là hình chữ nhật.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 46 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 21
- Giải bài 1: Nhân đơn thức với đa thức sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 4 6
- Giải câu 36 bài 5: Luyện tập sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 17
- Giải câu 30 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số sgk Toán 8 tập 1 Trang 50
- Giải câu 5 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức sgk Toán 8 tập 1 Trang 38
- Giải câu 65 bài: Luyện tập sgk Toán hình 8 tập 1 Trang 100
- Giải câu 9 bài 2: Nhân đa thức với đa thức sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 8
- Giải câu 27 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 14
- Giải câu 43 bài 7: Hình bình hành sgk Toán 8 tập 1 Trang 92
- Giải câu 44 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 20
- Giải câu 35 bài 6: Đối xứng trục sgk Toán hình 8 tập 1 Trang 87
- Giải câu 14 bài 3: Hình thang cân sgk Toán Hình 8 tập 1 Trang 75