Giải thí nghiệm 1 Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2
- Nhận xét màu của dung dịch mới tạo thành khi phản ứng gần kết thúc (lúc bọt khí sủi lên chậm).
- Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ,…
- Hóa chất: đinh sắt đã đánh thật sạch, vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3
Cách tiến hành:
- Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm này 3 – 4ml dung dịch HCl.
- Đun nóng nhẹ thất rõ bọt khí sủi lên.
Hiện tượng – giải thích:
- Ta thấy dung dịch ban đầu là dung dịch trong suốt, sau đun nóng một thời gian thấy dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ. Màu nâu đỏ là của muối sắt (III)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
4Fe2+ + O2 → 4Fe3+ + 2O2-
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 19 hóa học 12: Hợp kim
- Giải bài 9 hóa học 12:: Amin
- Giải câu 6 Bài 14: Vật liệu polime
- Giải bài 33 hóa học 12: Hợp kim của sắt
- Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ Y tế quy định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực,
- Giải câu 2 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải câu 5 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Giải bài 13 hóa học 12: Đại cương về polime
- Giải câu 3 bài 2: Lipit
- Giải câu 8 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo
- Giải câu 1 Bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
- Giải câu 4 Bài 14: Vật liệu polime