-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải thí nghiệm 2 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
3. Thí nghiệm 2
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
- Quan sát chất còn lại trong ống nghiệm và trên giấy lọc.
- Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá tình tiến hành.
Bài làm:
Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, phễu, giất lọc, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn,…
- Hóa chất: muối ăn, cát.
Cách tiến hành:
- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc.
- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết.
- Khi đun nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.
Hiện tượng – giải thích:
- Phần chất trên giấy lọc là cát, còn chất trong ống nghiệm sau khi cô cạn là muối ăn.
- Do cát không tan trong nước, còn muối ăn thì tan, nên trên giấy lọc ta sẽ thu được cát. Phần dung dịch chính là dung dịch muối ăn.
- Khi cô cạn, chỉ có nước bay hơi, còn muối ăn không bay hơi, nên khi đun bay hơi hết nước ta được muối ăn.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 16: Phương trình hóa học
- Giải câu 1 bài 42: Nồng độ dung dịch
- Giải câu 4 bài 21: Tính theo công thức hóa học
- Giải câu 7 bài 42: Nồng độ dung dịch
- Giải câu 4 bài 9: Công thức hóa học
- Giải câu 2 bài 21: Tính theo công thức hóa học
- Giải câu 6 bài 40: Dung dịch
- Giải câu 1 bài 12: Sự biến đổi chất
- Giải câu 6 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- Giải câu 3 bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Giải câu 3 bài 28: Không khí Sự cháy
- Giải câu 3 bài 38: Bài luyện tập 7
Nhiều người quan tâm