Giải thí nghiệm 3 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra.
- Xác định vai trò của các chất khi tham gia phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ,…
- Hóa chất: Sắt bột, lưu huỳnh bột.
Cách tiến hành:
- Cho một ít hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh vào đáy ồn nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra.
Hiện tượng – giải thích:
- Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiệt nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp và tạo hợp chất FeS màu xám đen.
PTHH: Fe + S →(to) FeS (xám đen)
- S đóng vai trò là chất oxi hóa.
- Fe đóng vai trò là chất khử.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 1 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 12 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 6 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 5 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 4 bài 30: Lưu huỳnh
- Giải câu 7 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 3 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 9 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 6 bài 29: Oxi Ozon