-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 4 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
Câu 4 : Trang 143 sgk hóa 10
a) Axit sunfuric đặc có được dùng làm khô những khí ẩm, hãy dẫn ra một thí dụ. Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra một thí dụ. Vì sao ?
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than (được gọi là sự hóa than). Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozơ, sacarozơ.
c) Sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?
Bài làm:
a) Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô những khí ẩm.
Ví dụ: làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2, … do chúng có tính khử:
H2SO4 đặc + H2 → SO2 + H2O.
H2SO4 đặc + H2S → 4S + 4H2O.
b) Ví dụ với glucozo và saccarozo:
C6H12O6 →(H2SO4 đặc) 6C + 6H2O.
C12H22O11 →(H2SO4 đặc) 12C + 11H2O.
c) Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 10 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải thí nghiệm 2 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 4 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 1 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải thí nghiệm 4 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải bài 24 hóa học 10: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải thí nghiệm 1 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 1 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải câu 3 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 3 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải bài 35 hóa học 10: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
- Giải bài 2 hóa học 10: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị