Giải thí nghiệm 1 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi
- Quan sát hiện tượng.
- Viết phương trình phản ứng hóa học và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: đèn cồn, kẹp sắt, kẹp gỗ, mẩu gỗ nhỏ,…
- Hóa chất: Dây thép dài, bình khí oxi đã điều chế sẵn.
Cách tiến hành:
- Quấn vào đầu dây thép một mẩu than hoặc mẩu gỗ nhỏ.
- Đốt nóng một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi.
Hiện tượng – giải thích
- Mẩu than cháy hồng.
- Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa.
3Fe + 2O2→(to) Fe3O4 (Màu đen)
- Oxi đóng vai trò là chất oxi hóa: O20 + 4e → 2O-2
- Fe đóng vai trò là chất khử: Fe0 → Fe+2
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải câu 8 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải câu 7 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 3 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 3 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 7 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải bài 25 hóa học 10: Flo Brom Iot
- Giải câu 4 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 7 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải câu 1 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 8 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh