Giải câu 1 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
Câu 1 : Trang 96 sgk hóa 10
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D.Ag
Bài làm:
Đáp án B: Zn (kẽm) do:
Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí Cl2 đều tạo ra ZnCl2:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + Cl2 →(to) ZnCl2
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 tạo ra hai muối khác nhau là FeCl2 và FeCl3:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
2Fe + 3Cl2 →(to) 2FeCl3
Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 12 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 3 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 1 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải câu 4 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 5 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải câu 3 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 4 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải bài 30 hóa học 10: Lưu huỳnh
- Giải câu 7 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải bài 19 hóa học 10: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử