-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải toán VNEN 4 bài 45: Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số
Giải bài 45: Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số - Sách VNEN toán 4 tập 1 trang 106. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi "ai nhanh, ai đúng"
Ghi nhớ: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả chia cho thừa số còn lại.
Ví dụ: Tìm các cách tính của biểu thức: 24 : (2 x 6) =
Trả lời:
24: (2 x 6) = 24 : 12 = 2
24 : (2 x 6) = 24 : 2 : 6 = 12 : 6 = 2
24 : (2 x 6) = 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2
3. Tính và so sánh các giá trị của biểu thức:
(9 x 15) :3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15
Trả lời:
- (9 x 15) :3 = 135 : 3 = 65
- 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
- (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
=> Gía trị của biểu thức (9 x 15) : 3 lớn hơn giá trị hai biểu thức còn lại
Giá trị hai biểu thức 9 x (15: 3)= (9 : 3) x 15 = 45
Ghi nhớ: Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Ví dụ: Nêu các cách tính giá trị biểu thức (8 x 23) : 4 =
Trả lời:
Các cách tính giá trị biểu thức (8 x 23) : 4 là:
- (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
- (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
B. Hoạt động thực hành
Câu 1: Trang 108 sách VNEN toán 4
Tính giá trị của biểu thức:
a. 72 : (9 x 8) 28 : (7 x 2)
b. (15 x 24) : 6 (25 x 36) : 9
Câu 2: Trang 108 sách VNEN toán 4
Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính (theo mẫu)
a. 80 : 40 b. 150 : 50 c. 75 : 25
Câu 3: Trang 108 sách VNEN toán 4
Tính bằng hai cách:
a. (12 x 16) : 4 b. (21 x 35) : 5
Câu 4: Trang 108 sách VNEN toán 4
Giải bài toán: Một cửa hàng có 5 tấm vải, mỗi tấm vải dài 30m. Cửa hàng đã bán được 1/5 số vải. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải?
C. Hoạt động ứng dụng
Câu 1: Trang 109 sách VNEN toán 4
Em thực hiện các phép tính sau theo hai cách và nói với người lớn cách tính em thấy nhanh hơn:
(20 x 48) : 8
Câu 2: Trang 109 sách VNEN toán 4
Mẹ mua 3 chai sữa, mỗi chai 2l sữa. Mẹ phải trả tất cả 240000 đồng. Hỏi mỗi lít sữa giá bao nhiêu tiền?
- GIẢI VNEN TOÁN 4 TỪ BÀI 1 ĐẾN 15
- GIẢI VNEN TOÁN 4 TỪ BÀI 16 ĐẾN 29
- GIẢI VNEN TOÁN 4 TỪ BÀI 30 ĐẾN 45
- Bài 31: Em đã học được những gì?
- Bài 33: Tính chất giao hoán của phép nhân, nhân cho 10, 100, 1000, ....
- Bài 35: Đề -xi -mét vuông
- Bài 37: Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu
- Bài 39: Nhân với số có hai chữ số
- Bài 41: Nhân với số có ba chữ số
- Bài 43: Chia một tổng cho một số
- Bài 45: Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số
- GIẢI VNEN TOÁN 4 TỪ BÀI 46 ĐẾN 58
- Không tìm thấy