Giải vật lí 7: Bài tập 1 trang 86 sgk
Hướng dẫn giải các bài tập phần vận dụng
Bài tập 1: trang 86 - sgk vật lí 7
Trong các cách sau đây, các nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện ?
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thanh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Bài làm:
Ta có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
Do đó chọn đáp án D
Xem thêm bài viết khác
- Trên hình 5.4 (SGK), vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
- So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
- Trả lời các câu hỏi C2,C3,C4 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sịnh lí của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 64
- Vật lý 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 9)
- Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã vẽ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này. sgk Vật lí 7 trang 58
- Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2 (SGK). Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào ?
- Giải bài 6 vật lí 7: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì ? sgk Vật lí 7 trang 64
- Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm. sgk Vật lí 7 trang 56
- Giải bài 28 vật lí 7: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
- Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết nên dùng cầu chì ghi bao nhiêu ampe cho mạch điện thắp sáng bóng đèn. sgk vật lí 7 trang 83
- Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại. sgk Vật lí 7 trang 59