Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điếm chính của mỗi ngành đó.
Câu 2: Trang 141 sgk Sinh học 6
Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điếm chính của mỗi ngành đó.
Bài làm:
Những ngành thực vật đã học:
- Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)
- Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
- Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
- Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).
- Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
- Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.
- Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.
Xem thêm bài viết khác
- Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?
- Trong các chuỗi liên tục sau đây, hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể
- Giải bài 21 sinh 6: Quang hợp (tiếp theo) sgk Sinh học 6 trang 70
- Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
- Đáp án câu 2 phần 2 đề 6 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất?
- Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào?
- Tìm trên đồng ruộng sau khi gặt, hoặc trên bãi cỏ, ven cây gỗ mục, trong rừng ẩm ... các loại nấm mũ khác nhau
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phương của em
- Ở địa phương em có những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế?
- Đáp án câu 1 phần 2 đề 6 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ?