Lời giải câu 4, 5, 6- chuyên đề hình học Oxyz
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, có hai điểm trên trục hoành mà khoảng cách từ các điểm đó tới điểm M(-3,4,8) bằng 12. Tổng hoành độ của chúng là
A. -6
B. 5
C. 6
D. 11
Câu 5: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(1,2,3), B đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxy), C đối xứng với B qua gốc tọa độ O. Diện tích tam giác ABC là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho tứ giác ABCD có A(2,-1,5), B(5, -5,7), C(11,-1,6), D(5,7,2). Tứ giác ABCD là hình gì?
A. Hình thang vuông.
B. Hình thoi.
C. Hình bình hành.
D. Hình vuông.
Bài làm:
Bài 4: Đáp án C
Gọi điểm . Từ giả thiết ta có $MA=12 \Leftrightarrow (a-3)^{2}+4^{2}+8^{2}=12^{2} \Leftrightarrow (a-3)^{2}=64 \Leftrightarrow \left[ \matrix{x = -5 \hfill \cr x = 11 \hfill \cr} \right.$
Vậy tổng hoành độ của chúng là 6.
Bài 5: Đáp án A
Vì B đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxy) nên B(1,2,-3).
Vì C đối xứng với B qua gốc tọa độ O nên C(-1,-2,3).
.
.
Bài 6: Đáp án A
Vì
nên cùng phương $\overrightarrow{DC} \Rightarrow AB \parallel CD$.
.
Vậy ABCD là hình thang vuông.
Xem thêm bài viết khác
- Hướng dẫn giải câu 4- Một số bài tập liên quan đến hình vẽ đồ thị hàm số
- Chuyên đề đồ thị hàm số chứa dấu trị tuyệt đối
- Lời giải câu 1- Phát triển từ đề thi minh họa THPT Quốc gia lần 3
- Lời giải dạng 1 chuyên đề SỐ PHỨC môn toán ôn thi THPT quốc gia
- Lời giải câu 1, 2, 3- chuyên đề hình học không gian Oxyz
- Chuyên đề một số công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
- Thơ hay để nhớ công thức tính đạo hàm của hàm số
- Lời giải câu 5, 6- chuyên đề một số công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
- Đáp án và lời giải chi tiết một số bài dạng 2- chuyên đề bài toán thực tế
- Hướng dẫn giải câu 9- Một số bài tập liên quan đến hình vẽ đồ thị hàm số
- Lời giải câu 1- chuyên đề một số công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
- Hướng dẫn giải câu 5- Một số bài tập liên quan đến hình vẽ đồ thị hàm số