Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
Câu 1: Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
Bài làm:
- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
- Ví dụ:
- Thuộc tính của đường là ngọt
- Thuộc tính của muối là mặn
- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ:
- Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
- Diện tích tòa nhà: 8000m2.
Xem thêm bài viết khác
- Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình
- Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?
- Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau
- Hãy tìm hiểu về các hoạt động, các phong trào xây dựng quê hương của học sinh trường em, của thanh niên ở địa phương em.
- Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em..
- Hiện nay, trong học sinh có những bạn nam và nữ chơi thân với nhau và giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong hoạt động hàng ngày.
- Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
- Trong bài học nêu lên một số điều nên tránh trong tình yêu. Em có đồng ý với những điều đó không? Nếu có ý kiến gì khác, em hãy cho biết ý kiến của mình.
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt không? Bằng cách nào?
- Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên?
- Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau GDCD lớp 10