-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi đã xảy ra? Hãy giải thích?
C. Hoạt động luyện tập
Thí nghiệm 1: Sgk trang 12
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Thí nghiệm 2: sgk trang 12
(7) Sau 20 phút, kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot. Ghi kết quả và kết luận.
Thí nghiệm 3: sgk trang 13
Ống | Chất biến đổi | Chất tác dụng | Thuốc thử | Phản ứng màu |
A | Tinh bột (2ml) | Nước bọt | Iot | ? |
B | Tinh bột (2ml) | Nước cất | Iot | ? |
C | Tinh bột (2ml) | Nước bọt đã đun sôi | Iot | ? |
D | Tinh bột (2ml) | Nước bọt + HCl | Iot | ? |
E | Tinh bột (2ml) | Dịch vị | Iot | ? |
Bài làm:
Thí nghiệm 1:
(8) Ống nghiệm A cho chúng ta thấy quá trình biến đổi đã xảy ra vì trong ống nghiệm A xuất hiện dung dịch màu xanh.
(9) Enzim Amilaza đã thực hiện các biến đổi trong ống nghiệm A.
(10) Ống B, C xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên.
(11) Thực hiện ống C là để so sánh, kiểm chứng.
Thí nghiệm 3:
Ống | Chất biến đổi | Chất tác dụng | Thuốc thử | Phản ứng màu |
A | Tinh bột (2ml) | Nước bọt | Iot | Không có phản ứng màu |
B | Tinh bột (2ml) | Nước cất | Iot | Không có phản ứng màu |
C | Tinh bột (2ml) | Nước bọt đã đun sôi | Iot | Không có phản ứng màu |
D | Tinh bột (2ml) | Nước bọt + HCl | Iot | Dung dịch có màu xanh nhạt |
E | Tinh bột (2ml) | Dịch vị | Iot | Dung dịch xuất hiện màu xanh |
Tinh bột trong ống nghiệm D và E bị biến đổi vì có xuất hiện dung dịch màu xanh.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 phần E trang 65 khoa học tự nhiên 8
- Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi thế nào ?
- Hãy sắp xếp các hình 21.3 a, b, c dưới đây theo thứ tự các chất có khoảng cách giữa các phân tử tăng dần và ghi tên các chất cho phù hợp.
- Dưới tác dụng của lực 200N (Hình 18.2), một vật di chuyển theo phương ngang đi được quãng đường 100 m. Hãy tính công của lực.
- Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của quần thể chim cồng cộc...
- Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nghĩ tới những nguyên tố phi kim nào?
- Quan sát hình 34.2 và chú thích dưới các hình ảnh, hãy thảo luận và cho biết: những hình ảnh trên nói lên điều gì về hiện tượng biến đổi khí hậu.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, được gọi là .................... Vật có khối lượng .................... và ở .................... thì thế năng trọng trường của vật c
- Hãy dùng các từ/ cụm từ thích hợp cho dưới đây để hoàn thành khái niệm về oxit
- Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố hóa học?
- Tính khối lượng KMnO4 tối thiểu cần dùng
- Tìm hiểu các thông tin về vai trò cả chất khoáng đối với cơ thể người:
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng Khoa học tự nhiên 8
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 23: Phương trình cân bằng nhiệt Khoa học tự nhiên lớp 8