2. Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn, thương tích
2. Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn, thương tích
- Thảo luận để mô tả các nguyên tắc phòng tránh tai nạn, thương tích trong một số trường hợp sau (bảng 27.2).
STT | Tình huống | Tai nạn, thương tích có thể gặp phải | |
1 | Ngã | ||
2 | Bỏng/cháy | ||
3 | Tham gia giao thông | Đi bộ | |
Đi xe đạp | |||
Đi ô tô, xe bus | |||
4 | Ngộc độc | ||
5 | Bị vật sắc nhọn đâm | ||
6 | Ngạt thở, hóc nghẹn | ||
7 | Động vật cắn | ||
8 | Đuối nước | ||
9 | Điện giật/ sét đánh |
Hãy điền tên vào các biển báo trong hình dưới đây
Bài làm:
STT | Tình huống | Tai nạn, thương tích có thể gặp phải | |
1 | Ngã | do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,.. | |
2 | Bỏng/cháy | để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,... | |
3 | Tham gia giao thông | Đi bộ | đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,... |
Đi xe đạp | |||
Đi ô tô, xe bus | |||
4 | Ngộc độc | thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,.. | |
5 | Bị vật sắc nhọn đâm | đùa nghịch, chơi dưới bếp,.. | |
6 | Ngạt thở, hóc nghẹn | nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ... | |
7 | Động vật cắn | vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,.. | |
8 | Đuối nước | không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,... | |
9 | Điện giật/ sét đánh | đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,.. |
-Chú thích vào hình
a. chất độc
b. đá lở
c. đường trơn trượt
d. cẩn thận điện giật
e. khu vực hố nước sâu
g. điện cao áp nguy hiểm
Xem thêm bài viết khác
- 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Đọc những thông tin trong biểu đồ sau và cho biết ngoài các ứng dụng đã nêu, oxi còn có những ứng dụng gì?
- Dưới tác dụng của lực 200N (Hình 18.2), một vật di chuyển theo phương ngang đi được quãng đường 100 m. Hãy tính công của lực.
- Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng dưới đây
- Hãy tính hàm lượng photpho có trong hai mẫu phân bón hóa học trong hình
- Sờ tay vào bát sứ thấy có hiện tượng gì?
- Vậy trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi như thế nào?
- Tại sao khi thả một ít đường vào cốc nước rồi khuấy đều , đường tan trong nước và nước có vị ngọt.
- Hãy cho biết các tính chất hóa học của CO2
- Khoa học tự nhiên 8 bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng Khoa học tự nhiên 8
- Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố hóa học?
- Viết một PTHH minh họa cho mỗi chuyển hóa trong sơ đồ trên