Quả cầu A được thả từ vị trí nào thì vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ lớn hơn ?
2.Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
- Từ kết quả thí nghiệm, trả lời các câu hỏi :
- Quả cầu A được thả từ vị trí nào thì vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ lớn hơn ?
- Quả cầu B được thả từ vị trí nào thì vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ lớn hơn ?
- So sánh công do quả cầu A thực hiện trong hai trường hợp : thả từ vị trí 1 và thả từ vị trí 2.
- So sánh công do quả cầu B thực hiện trong hai trường hợp : thả từ vị trí 1 và thả từ vị trí 2.
- So sánh công do quả cầu A thực hiện được với công do quả cầu B thực hiện được khi chúng thả tự do từ cùng một vị trí.
- Động năng của quả cầu A khi đập vào miếng gỗ trong trường hợp nào lớn hơn ?
Động năng của quả cầu A khi đập vào miếng gỗ trong trường hợp nào lớn hơn ?
- Hai quả cầu được thả từ cùng một vị trí. Khi đập vào miếng gỗ, động năng của quả cầu nào lớn hơn ?
- Từ thí nghiệm cho thấy động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào ? So sánh với dự đoán của nhóm.
- So sánh phương án thí nghiệm vừa thực hiện với phương án thí nghiệm mà nhóm đã đề xuất, chỉ ra sự khác biệt giữa hai phương án.
Bài làm:
- Quả cầu A được thả từ vị trí( (2) thì vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ lớn hơn.
- Quả cầu B được thả từ vị trí( (2) thì vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ lớn hơn.
- Công do quả cầu A thực hiện khi thả từ vị trí 2 lớn hơn thả từ vị trí 1.
- Công do quả cầu B thực hiện khi thả từ vị trí 2 lớn hơn thả từ vị trí 1.
- Công do quả cầu A thực hiện được bé hơn công do quả cầu B thực hiện được khi chúng được thả từ cùng một vị trí.
- Động năng của quả cầu A khi đập vào miếng gỗ ở vị trí 2 lớn hơn.
Động năng của quả cầu B khi đập vào miếng gỗ ở vị trí 2 lớn hơn.
- Hai quả cầu được thả từ cùng một vị trí, khi đập vào miếng gỗ, động năng của quả cầu B lớn hơn.
- Động năng của một vật phụ thuộc vào hai yếu tố là vận tốc và khối lượng.
- Thí nghiệm vừa thực hiện có cùng bản chất với phương án đề xuất.
Xem thêm bài viết khác
- Lưu huỳnh đioxit nặng hay nhẹ hơn không khí? Tại sao?
- Khoa học tự nhiên 8 bài 34: Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và biểu hiện Khoa học tự nhiên lớp 8
- Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau Khoa học tự nhiên 8
- Khoa học tự nhiên 8 bài 2 KHTN 8 bài 2 - Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành
- Tên một phi kim là chất rắn ở điều kiện thường và có tính dẫn điện
- Hướng dẫn giải VNEN sinh học 8 chi tiết, dễ hiểu
- Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa, cách làm nào sau đây làm cho lửa mạnh hơn
- Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu?
- Điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét dưới đây
- Trong những đặc điểm dưới đây (bảng 29.4), những đặc điểm nào có ở quần thể người, ở quần thể sinh vật khác?
- Vì sao quả bóng lại luôn chuyển động hỗn độn về mọi hướng ?
- Điền thông tin vào bảng