Quả cân A và $A^{'}$ có thực hiện công không, vì sao ?
II- THẾ NĂNG
1.Thực hiện thí nghiệm
- Dụng cụ thí nghiệm gồm :
- Quả cân A có khối lượng 100g, quả cân có khối lượng 200g.
- Miếng gỗ B.
- Bàn có gắn ròng rọc ở mép bàn.
- Dây, thước đo độ dài.
- Bố trí thí nghiệm như hình 20.2.
- Thực hiện thí nghiệm :
- Đặt quả cân A trên mặt sàn (Hình 20.2a), đánh dấu vị trí miếng gỗ B trên bàn.
- Đặt quả cân A lên độ cao , so với mặt sàn (Hình 20.2b), đánh dấu vị trí miếng gỗ B trên bàn. Thả tay để quả cân A rơi xuống. Đo quãng đường B đi được và ghi vào bảng 20.2.
- Đưa quả cân A lên các độ cao , $h_{3}$, $h_{4}$ rồi thả, đo quãng đường B đi được và ghi vào bảng 20.2.
- Đưa quả cân lên các độ cao $h_{1}$, $h_{2}$, $h_{3}$, $h_{4}$ rồi thả, đo quãng đường B đi được và ghi vào bảng 20.2.
Bảng 20.2
Quả cân | Độ cao | Quãng đường miếng gỗ đi được |
A | = | = |
= | = | |
= | = | |
= | = | |
= | = | |
= | = | |
= | = | |
= | = |
- Từ kết quả thí nghiệm 1, trả lời các câu hỏi :
- Quả cân A và có thực hiện công không, vì sao ?
- So sánh công do quả cân A thực hiện được sau mỗi lần thả.
- So sánh công do quả cân thực hiện được sau mỗi lần thả.
- So sánh công do quả cân A thực hiện được với công do quả cân thực hiện được sau khi thả ở cùng một độ cao.
- Cơ năng của hai quả cân thuộc dạng nào ?
Bài làm:
Tham khảo bảng sau :
Quả cân | Độ cao | Quãng đường miếng gỗ đi được |
A | = 10 cm | = 5 cm |
= 15 cm | = 10 cm | |
= 20 cm | = 15 cm | |
= 25 cm | = 20 cm | |
= 10 cm | = 7 cm | |
= 15 cm | = 12 cm | |
= 20 cm | = 17 cm | |
= 25 cm | = 22 cm |
- Quả cân A và có thực hiện công. Vì khi đưa quả cân lên cao rồi thả tay ra, 2 quả cân sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra, lực căng dây làm miếng gỗ B chuyển động. Như vậy 2 quả cân đã thực hiện công.
- Sau mỗi lần thả với độ cao h tăng dần, công của quả cân A thực hiện được sau mỗi lần thả cũng tăng dần.
- Sau mỗi lần thả với độ cao h tăng dần,công do quả cân thực hiện được sau mỗi lần thả cũng tăng dần.
- Công do quả cân A thực hiện được bé hơn công do quả cân thực hiện được sau khi thả ở cùng một độ cao.
- Cơ năng của hai quả cân thuộc loại thế năng hấp dẫn (hay thế năng trọng trường).
Xem thêm bài viết khác
- Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nghĩ tới những nguyên tố phi kim nào?
- Viết công thức hóa học chung của oxit
- SO2 được điều chế trong phòng thí nghiệm từ các hóa chất nào?
- Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa, cách làm nào sau đây làm cho lửa mạnh hơn
- Khi các áp lực khác nhau ép lên và làm biến dạng bề mặt một vật thì tác dụng của áp lực không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Hãy mô tả các công đoạn chính để sản xuất đồ gốm
- Thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt sàn lớn hơn hay nhỏ hơn thế năng trọng trường của nó so với mặt bàn ? Biết rằng bàn cao 1 m.
- Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng dưới đây
- Trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) bằng phương pháp hóa học
- Hỏi thế năng, động năng của chúng ở cùng một độ cao so với mặt đất có bằng nhau không ?
- Quả cân A và $A^{'}$ có thực hiện công không, vì sao ?
- Em hãy nghiên cứu kĩ các thông tin trong hình dưới dây để trả lời các câu hỏi