Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sự tôn trọng
3. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sự tôn trọng
Bài làm:
Các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sự tôn trọng:
- Khó mà biết lẽ biết lời
Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
- Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước, hôm sau người cười
- Áo rách cốt cách người thương
- Ăn có mời, làm có khiến
- Kính già yêu trẻ
- “ Yêu mọi người, tin vài người, đừng xúc phạm đến ai”.
- Kính trên, nhường dưới
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Tiếng chào, cao hơn mâm cỗ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho
- Tự trọng người lại trọng thân
Khinh đi khinh lại, như lần trôn quang
Xem thêm bài viết khác
- Mệnh đề sau có đúng không? Vì sao? "Sáng tạo để tăng năng suất lao động nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng, có vậy sáng tạo mới hiệu quả".
- Nếu là bạn của M, em sẽ làm gì? Nếu là bạn B, em sẽ làm gì?
- Khoanh tròn các phương án đúng:
- Kỉ luật sẽ giúp em thực hiện công nghệ nào đó để thay đổi trạng thái của bản thân. Hãy điền vào cột bên phải những hành vi em thường làm khi ở trong trạng thái như vậy?
- Từ câu chuyện trên, và từ trong cuộc sống, học tập hằng ngày, em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của trung thực và thiếu trung thực, rồi ghi vào giấy theo mẫu dưới đây:
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 3: Tôn trọng
- Điền vào chỗ trống những điều học sinh cần tôn trọng:
- Ghép các đoạn thông tin và hình ảnh sao cho phù hợp
- Tại sao công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật?
- Dưới đây là một số hình ảnh tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Các nhóm hãy điền số của hình ảnh cho phù hợp với tín ngưỡng và loại hình tôn giáo để hoàn thành phiếu học tập số 4.
- Vì sao Quân lại nói dối mẹ và cô giáo? Nếu là Quân, em sẽ cảm thấy như thế nào khi mẹ, cô giáo và các bạn phát hiện ra sự thật?
- Kết thúc tìm hiểu tại 5 trạm học tập, các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến và điền vào kết quả dưới đây: