Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Địa lí 6 trang 24
Câu 2: Trang 24 - sgk Địa lí 6
Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?
Bài làm:
Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.
Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
Xem thêm bài viết khác
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
- Quan sát hình 50 SGK, cho biết: Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào? Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào?
- Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? Địa lí 6 trang 14
- Quan sát hình 13 (trang 17 SGK Địa lý 6), cho biết các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D? Địa lí 6 trang 17
- Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hoi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c, 20°c, 30°c.
- Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
- Dựa vào biểu đồ hình 45, cho biết: Các thành phần của không khí. Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
- Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000 bằng bao nhiêu Km trên thực địa? Địa lí 6 trang 12
- Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết: Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Địa lí 6 trang 25
- Tại sao vào mùa hạ: Những miền gắn biển có không khí mát hơn đất liên. Ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
- Quan sát hình 16 cho biết: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét...? Địa lí 6 trang 19