-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Thảo luận nhóm và mô tả về tác động của nhiệt độ và ánh sáng tới inh vật, lấy ví dụ.
II. Tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật
1. Tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Thảo luận nhóm và mô tả về tác động của nhiệt độ và ánh sáng tới inh vật, lấy ví dụ.
Thực nghiệm:
a, Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống các loài thực vật
- Bước 1: Em hãy quan sát 10 lá cây ở các môi trường khác nhau trong khu quan sát. Tiến hành đo nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
- Bước 2: Trả lời các câu hỏi sau:;
+ Em hãy mô tả đặc điểm thích nghi của một số loại lá cây với môi trường sống.
+ Nhận xét về tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên hình thái và sinh lí của các cây sống trong cùng môi trường.(hoàn thành bảng 28.4)
Đặc điểm của cây | Khi sống nơi quang đãng | Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác | Khi nhiệt độ môi trường hạ thấp | khi môi trường khô hạn |
Đặc điểm hình thái: - Lá - Thân | ||||
Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Thoát hơi nước |
- Nếu căn cứ vào ảnh hưởng của từng nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm; em có thể chia các loài thực vật thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
b, Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống các loài động vật
- Em hãy quan sát các loài động vật trong môi trường tự nhiên và hoàn thành bảng 28.5.
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Mô tả đặc điểm thích nghi |
1 | |||
2 | |||
3 |
- Ánh áng ảnh hưởng như thế nào tới động vật? Lấy ví dụ.
- Nếu căn cứ vào ảnh hưởng của từng nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm; em có thể chia các loài động vật thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Bài làm:
Bảng 28.4
Đặc điểm của cây | Khi sống nơi quang đãng | Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác | Khi nhiệt độ môi trường hạ thấp | khi môi trường khô hạn |
Đặc điểm hình thái: - Lá - Thân | - Phiến lá nhỏ hẹp, màu xanh nhạt, tán rộng - Thân thấp, nhiều cành | - Phiến lá lớn, màu xanh thẫm, tán vừa - thân thấp bị hạn chế, ít cành | - lá vừa - thân bình thường, cứng | - lá nhỏ hoặc tiêu biến thành gai - thân mọng nước |
Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Thoát hơi nước | - Mạnh - Nhanh | - Yếu - Chậm | - mạnh - bình thường | - yếu - yếu |
- Dựa theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng, thực vật được chia thành 2 nhóm:
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng
- Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu
- Thực vật được chia thành 2 nhóm:
- Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
b, Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống các loài động vật
- Em hãy quan sát các loài động vật trong môi trường tự nhiên và hoàn thành bảng 28.5.
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống |
---|---|---|---|
1 | Ruồi | Môi trường trên cạn (trên không) | Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn |
2 | Giun đất | Môi trường trong đất | Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp qua da |
3 | Ốc sên | Môi trường trên cạn | Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt |
4 | Châu chấu | Môi trường trên cạn (trên không) | Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật |
5 | Cá chép | Môi trường nước | Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang |
6 | Ếch | Môi trường trên cạn và nước (nơi ẩm ướt) | Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi |
7 | Rắn | Môi trường trên cạn | Không có chân, da khô, có vảy sừng |
8 | Mực | Môi trường nước | Thân mềm, đầu có nhiều tua |
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:
- Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian
- Ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật
- Dựa theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng, động vật được chia thành 2 nhóm:
- Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày
- Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm
- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt
- Sinh vật hằng nhiệt
- Động vật chia thành 2 nhóm:
- Động vật ưa ẩm
- Động vật ưa khô
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao quả bóng lại luôn chuyển động hỗn độn về mọi hướng ?
- Khoa học tự nhiên 8 bài 13: Clo Khoa học từ nhiên lớp 8
- Em có thể giải thích hiện tượng thí nghiệm trên như thế nào?
- Cho biết hidro có phản ứng với clo không?
- Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
- Tại sao trong thí nghiệm về bức xạ nhiệt, bình chứa không khí lại được phủ muội đen ?
- Thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt sàn lớn hơn hay nhỏ hơn thế năng trọng trường của nó so với mặt bàn ? Biết rằng bàn cao 1 m.
- 1. Em hãy cho biết những ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật, những ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật? vì sao?
- Hãy tính hàm lượng photpho có trong hai mẫu phân bón hóa học trong hình
- Giải câu 2 phần C trang 65 khoa học tự nhiên 8
- Giải câu 1 phần E trang 65 khoa học tự nhiên 8
- 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật