-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 12: Phi kim
Soạn bài 12: Phi kim - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 82. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
A. Hoạt động khởi động
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nghĩ tới những nguyên tố phi kim nào?
Trong tự nhiên, nhiều phi kim tồn tại được ở dạng đơn chất như oxi, nito, cacbon, lưu huỳnh, ... nhưng một số phi kim như flo, clo, ... chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Tại sao lại như vậy?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Tính chất vật lí của phi kim
Quan sát một số mẫu chất trong hình 12.2 kết hợp với các kiến thức thực tiễn về các phi kim mà em biết, điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành kết luận về tính chất vật lí của phi kim dưới đây (Mỗi chỗ trống có thể điền một hay nhiều từ/ cụm từ.)
(rắn, lỏng, khí, dẫn điện, không dẫn điện, thấp, cao, độc, không đọc)
- Ở điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở các trạng thái:
,
, - Phần lớn phi kim
, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy
- Một số phi kim
như clo, brom, iot, ...
II. Tính chất hóa học của phi kim
1. Tác dụng với hidro, với oxi và với kim loại
Quan sát hình ảnh mô tả thí nghiệm của hidro với clo, cho biết hidro có phản ứng với clo không? Viết PTHH nếu có phản ứng xảy ra.
Viết các PTHH của phản ứng giữa phi kim với hidro, oxi, kim loại mà em biết và xác định loại hợp chất tạo thành trong mỗi phản ứng đó.
Trả lời câu hỏi: "Phi kim có thể phản ứng với những chất nào và cho sản phẩm thuộc loại chất gì?" và hoàn thành sơ đồ trống dưới đây để tổng kết các tính chất hóa học của phi kim.
2. Mức độ hoạt động của phi kim
Đọc thông tin và cho biết mức độ hoạt động hóa học của các phi kim có như nhau không? Dựa trê cơ sở nào có thể xác định mức độ hoạt động của các phi kim?
C. Hoạt động luyện tập
1. Hoàn thành bảng so sánh tính chất vật lí giữa kim loại và phi kim sau:
Tính chất | Kim loại | Phi kim |
Trạng thái ở nhiệt độ thường | ||
Nhiệt độ sôi | ||
Nhiệt độ nóng chảy | ||
Dẫn nhiệt | ||
Dẫn điện |
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
B. Phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Các phi kim có mức độ hoạt động mạnh yếu khác nhau
3. Em hãy cho biết:
- Tên một phi kim là chất rắn ở điều kiện thường và có tính dẫn điện. Dựa vào tính dẫn điện của phi kim, hãy cho biết ứng dụng của phi kim trong thực tiễn.
- Tên một phi kim là chất lỏng ở điều kiện thường và chất độc.
- Tên một phi kim là chất khí ở điều kiện thường, duy trì sự cháy và sự sống.
4. Viết PTHH:
a) chứng minh lưu huỳnh là một phi kim.
b) hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dưới đây:
5. Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam bột với 3,2 gam
a) Viết PTHH và tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b) Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì sinh ra bao nhiêu lít khí (đktc)?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên. Ngoài là dạng đơn chất quen thuộc của oxi mà các em đã biết, oxi còn tồn tại ở một dạng đơn chất khác là ozon
Em hãy tìm hiểu xem: Tầng ozon có vai trò như thế nào đến đời sống sinh vật trên Trái Đất? Sự suy giảm tầng ozon là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào đến sự sống của các sinh vật trên Trái Đất? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tầng ozon? Chúng ta có thể thực hiện những hoạt động thiết thực nào để làm giảm sự suy giảm tầng ozon?
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học tự nhiên 8 bài 13: Clo Khoa học từ nhiên lớp 8
- Giải câu 1 phần C trang 65 khoa học tự nhiên 8
- Điền thông tin vào bảng
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra giữa cacbon và đồng II oxit trong thí nghiệm ở trên
- 2. Chuỗi thức ăn
- - Xem phim về tác động của biến đổi khí hậu.
- Viết PTHH của phản ứng phân hủy axit cacbonic
- Hãy tìm hiểu vì sao người ta lại chọn cách đứng thành dây chuyền ! Để mang cùng một lượng đất lên trên, trong trường hợp nào công thực hiện nhiều hơn ?
- Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng sau
- Trò chơi "Họ là ai?"
- Hãy lấy một ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:
- Khí oxi có ứng dụng gì trong cuộc sống?
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 9: Muối Giải bài tập KHTN lớp 8
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 10: Phân bón hóa học Khoa học tự nhiên lớp 8