Thảo luận, trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp?...
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
a. Những chi tiết nào cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp?
b. Những từ ngữ nào miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả?
c. Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát biển rất nhanh?
d. Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
e. Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
Bài làm:
a. Những chi tiết cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp là: hương thảo quả theo gió tây lướt thướt bay qua rừng; rải theo triều núi; hương ngọt lựng, thơm nồng lan vào thôn xóm; khiến cả cây cỏ thơm, đất trời thơm; thơm cả từng nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng thảo quả về.
b. Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả là: ngọt lựng, thơm lừng, ngây ngất kì lạ, rừng ngập hương thơm.
c. Những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát biển rất nhanh là:
- Những hạt thảo mới được gieo lúc đầu xuân năm kia; qua một năm đã lớn cao tới bụng người; một năm sau nữa, đâm thêm hai nhánh mới từ một thân lẻ
- Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả sầm uất từng khóm râm....
d. Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
e. Khi thảo quả chín, dưới đáy rừng tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Quan sát bức tranh minh hoạ cho chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức tranh cho ta biết điều gì về Tổ quốc Việt Nam.
- Giải bài 12A: Hương sắc rừng xanh
- Tìm và viết vào vở những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Trao đổi với người thân về một nghề nào đó (nghề đó sản xuất ra thứ gì, cần dụng cụ lao động gì, nghề đó yêu cầu gì ở người lao động: sức khoẻ, sự cẩn thận, sự khéo léo,...).
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? Vì sao các bạn lại có những liên tưởng ấy? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên như thế nào?
- “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì? Vì sao nói “rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học”?
- Quan sát một người thân làm việc. Ghi lại những điều em quan sát được
- Giải bài 11C: Môi trường quanh ta
- Ghép một tiếng trong ô màu xanh vào trước hoặc sau tiếng bảo để tạo thành từ phức
- Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.
- So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa: a. học sinh - học trò. Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?