Theo em, những trường hợp đó có phải là thiếu trung thực không? Vì sao?
c. Suy ngẫm:
Ví dụ: Bác sĩ không nói thật hết với bệnh nhân về tình trạng vô phương cứu chữa của họ; Cha/ mẹ nuôi không nói đứa trẻ biết là họ đã nhận em về từ một trại trẻ mồ côi từ khi em mấy tháng tuổi...
Theo em, những trường hợp đó có phải là thiếu trung thực không? Vì sao?
Bài làm:
Theo em, những trường hợp đó không phải là thiếu trung thực vì: Trong cuộc sống, ai cũng nên và cần sống trung thực, nhưng cũng có những trường hợp ngoại lệ. Nếu không làm hại người khác thì chúng ta không nên nói sự thật bởi khi nói sự thật sẽ làm tổn thương đến người khác. Và hai ví dụ trên là minh chứng rõ ràng nhất.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn dưới đây:
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 11: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 2: Liêm khiết
- Theo em, những điều Bác Hồ dạy ở câu chuyện trên có ý nghĩa gì đối với kết quả lao động nói chung?
- Vì sao ông bố trong câu chuyện trên sẵn sàng trả đủ tiền, chứ không chịu nói sai sự thật?
- Theo em, những hành động nào của Bác Hồ trong câu chuyện trên thể hiện sự tôn trọng
- Những việc làm nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
- Ngoài những thông tin có được trong các ô chữ trên về bộ máy nhà nước, em còn biết thêm những gì về bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 9: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận Soạn VNEN GDCD 8
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, phương ngôn, các câu chuyện nói về trung thực và giá trị của sự trung thực. Sau đó, chia sẻ với bạn trong nhóm, trong lớp về kết quả sưu tầm, tìm hiểu được.
- Kể 3 việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật. Kể 3 việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận trái pháp luật
- Xác định những việc học sinh cần làm để rèn luyện tính liêm khiết